Qui đồng mẫu 2 phân số

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6 chuẩn mới nhất in dùng luôn (Trang 55 - 61)

3 ( 3).8 24

5 5.8 40

− = − = −

5 ( 5).5 25

8 8.5 40

− = − = −

40 là mẫu chung của hai phân số trên.

=> Gọi là qui đồng mẫu hai phân số.

của 5 và 8.

Hỏi: Tìm vài bội chung khác của 5 và 8?

HS: 80, 120, 160…

GV: Để thực hiện qui đồng mẫu các phân số trên với các bội chung: 80, 120, 160 em hãy làm bài ?1.

- HS: Lên bảng điền số thích hợp vào ô

a) 3 ; 5

5 80 8 80

− = − =

b) 3 ; 5

5 120 8 120

− = − =

c) 3 ; 5

5 160 8 160

− = − =

GV: Hỏi: Dựa vào cơ sở nào em làm được như vậy?

HS: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số.

GV: Giới thiệu: Để cho đơn giản khi qui đồng mẫu hai phân số ta thường lẫy mẫu chung là bội chung của các mẫu.

miệng.

?1.

a) 3 ; 5 50

5 80 8 80

− = − = −

b) 3 ; 5

5 120 8 120

− = − =

c) 3 ; 5

5 160 8 160

− = − =

4. Củng cố: (4 Phút)

- Nhắc lại quy tắc qui đồng mẫu hai phân số?

5. Dặn dò: (1 Phút)

- Học thuộc quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương.

- Làm bài tập 29, 30, 31, 32, 33, (SGK-19, 20, 21).

- Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập.

-48

-50

-72 -75

-96 -100

-48

-72 -75

-96 -100

-50

Tuần 30

Tiết 89 Ngày soạn:19/ 03/ 2017 LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.

2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều số.

3. Thái độ:

- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

Nêu Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?

Tính nhanh: 2 3. 2 5. 5 8 5 8 A= − + − . 3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Ở tiết trước chúng ta đã được học về tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Để củng cố các kiến thức vừa học được, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau làm một số bài tập.

b/ Triển khai bài.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC 9

Phút

8 Phút

Hoạt động 1: Chữa bài 76 GV: Áp dụng tính chất phân phối để tính giá trị của biểu thức B.

HS: Trả lời miệng.

GV: Tương tự em hãy nêu cách giải đối với biểu thức C.

HS: Em nhận thấy qua quan sát biểu thức thì phép tính ở ngoặc thứ 2 cho ta kết quả bằng 0.

Hoạt động 2: Chữa bài 79 GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi, thi ai tìm ra tên của nhà toán học nhanh nhất.

Tổ chức chia làm 2 đội:

Đội I: Tổ 1, 2 Đội II: Tổ 3, 4.

Mỗi đội 12 em và 1 viên phấn.

Lần lượt từng em tính và điền vào ô trống các chữ cái đúng với phân số tìm được. Đội nào làm đúng và nhanh hơn thì thắng

Bài 76 (39 - SGK)

5 7 5 9 5 3

9 13 9 3 9 13

5 7 9 3 5 5

9 13 13 13 9 1 9

B = × + × − × =

 

× + − ÷= × =

67 2 15 1 1 1 111 33 117 3 4 12

67 2 15 4 3 1 111 33 117 12

67 2 15

0 0 111 33 117

C C C

   

= + − ÷  × − − ÷

   − − 

= + − ÷  × ÷

 

= + − ÷× =

Bài 79: (SGK -40)

Đáp án: LƯƠNG THẾ VINH

10 Phút

8 Phút

cuộc.

GV: Chốt lại, giới thiệu tiểu sử Hoạt động 3: Chữa bài 80 GV: Cho HS lên làm 3 câu a, b, d.

HS: Lên bảng trình bày và nêu các bước giải.

a) Áp dụng qui tắc nhân một số nguyên với một phân số.

b) Thực hiện phép nhân phân số rồi đến cộng phân số.

c) Thực hiện trong ngoặc trước, rồi đến phép nhân phân số.

HS: Nhận xét GV: chốt lại

Hoạt động 4: Chữa bài 83 HS: Đọc đề bài

Hỏi: Đầu bài cho biết gì? Yêu cầu gì?

HS: Tóm tắt

Hỏi: Làm thế nào để tính được quãng đường AB?

HS: Cần tính quãng đường AC và BC.

GV: Tại sao em làm như thế?

HS: Vì điểm C nằm giữa A, B nên ta có hệ thức AC + BC = AB.

GV: Quãng đường AC và BC được tính theo công thức nào?

HS: S = v. T

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.

HS: Thực hiện yêu cầu của GV.

GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá.

Bài 80: (SGK -40)

a) 2

3 2

) 3 .(

1 10

) 3 .(

5 10

) 3 . (

5 − = − = − = −

b) 25

.14 7 5 7 2 +

= 1.5

2 . 1 7 2 25 . 7

14 . 5 7

2 + = +

= 35

24 35 14 35 10 5 2 7

2 + = + =

c) 

 

 +



 

 + −

22 12 11 . 2 2

7 4

3

= 

 

 +



 

 + −

11 6 11 . 2 4

14 4

3

= 2

11 . 8 4

11 = −

Bài 83: (SGK -41) Giải:

Thời gian Việt đi quãng đường AB là: 7h30 - 6h50 = 40 phút

= 3 2 giờ

Thời gian Nam đi quãng đường BC là: 7h30 - 7h10 = 20 phút.

= 3 1 giờ.

Quãng đường BC dài:

12. 3

1 = 4 (km)

Quãng đường AB dài:

10 + 4 = 14 (km)

4. Củng cố: (4 Phút)

- (Củng cố sau mỗi bài tập).

5. Dặn dò: (1 Phút)

- Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.

- Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập 82; 83 (SGK-41).

- Đọc trước bài: Phép chia phân số.

Tuần 35

Tiết 104 Ngày soạn: 23/ 04/ 2017

§17. BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt.

2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng dựng biểu đồ phần dạng cột và ô vuông 3. Thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6 chuẩn mới nhất in dùng luôn (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w