Kiểm nghiệm độ bền tĩnh

Một phần của tài liệu Đồ án nguyên lý chi tiết máy, Đề 3 Phương án 1 (Trang 43 - 54)

CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

V.5 Tính chính xác trục

V.5.2 Kiểm nghiệm độ bền tĩnh

Theo công thức 10.27 [1] trang 200:

2 3 2 [ ] σtd = σ + τ ≤ σ

Theo công thức 10.28, 10.29 và 10.30 [1] trang 200 ta có:

σ = Mmax/0,1d3 τ = Tmax/0,2d3 [σ] ≈ 0,8σch Tại tiết diện a-a:

d = 30 mm

Mmax = 99394,5 Nmm Tmax = 106036,52 Nmm σch = 340 N/mm2

σ = 99394,5/0,1.303 = 36,8 τ = 106036,52/0,2.303 = 19,6 [σ] = 0,8.340 = 272

2 2

36,8 3.19,6 50,1 [ ]

σtd = + = ≤ σ

Thỏa mãn độ bền tĩnh.

Tại tiết diện b-b:

d = 32 mm

Mmax = 33585,03 Nmm Tmax = 106036,52 Nmm σch = 340 N/mm2

σ = 33585,03/0,1.323 = 10,2 τ = 106036,52/0,2.323 = 16,2 [σ] = 0,8.340 = 272

2 2

10, 2 3.16, 2 29,9 [ ]

σtd = + = ≤ σ

Thỏa mãn độ bền tĩnh.

Đối với trục II:

V.5.1 Về độ bền mỏi

Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa mãn điều kiện sau:

Theo 10.19 [1] trang 195:

2 2

s .s / [s]

j j j j j

s = σ τ sσ +sτ ≥ Tiết diện e-e:

Vì trục quay làm việc theo một chiều nên ứng suất pháp (uốn) biến đổi theo chu kỳ đối xứng.

max j ; 0

aj j mj

j

M

σ =σ = W σ =

CT 10.22[1] trang 196

1

. .

j

dj aj mj

sσ Kσ σ σ

σ −ψ σ

= + CT 10.20 [1] trang 195

Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất tiếp (xoắn) biến đổi theo chu kì mạch động.

max / 2 / (2 )

mj aj j Tj Woj

τ =τ =τ = CT 10.23 [1] trang 196

1 1

. . ( ).T / 2

j

dj aj mj dj j oj

sτ Kτ τ Kτ τ W

τ τ

τ − ψ τ ψ −

= =

+ + CT 10.21 [1] trang 195

Thép C45 có σb = 600 N/mm2 Giới hạn mỏi uốn và xoắn.

Giới hạn mỏi uốn: σ-1 = 0,45.σb = 0,45.600 = 270 N/mm2 Giới hạn mỏi xoắn: τ-1 = 0,58. σ-1 = 0,58.270 = 156,6 N/mm2 Tra bảng 10.6 [1] trang 196 có Wj, Woj

Wj = πdj3/32 = π.403/32 = 6283,2 Woj = πdj3/16 = π.403/16 = 12566,4 Ứng suất pháp và ứng suất tiếp sinh ra:

σaj = Mj/Wj = 197791,5/6283,2 = 31,5 τaj = Tj/2Woj = 385968,7/(2.12566,4) = 15,4 Tra bảng 10.7 [1] trang 197

Chọn hệ số ψσ và ψτ theo vật liệu, ψσ = 0,05 và ψτ = 0 Tra bảng 10.8,9,10,12 [1] 197, 198, 199 có:

Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt: Kx = 1 Chọn các hệ số: Kσ, Kτ, εσ, ετ

Kσ = 1,5 Ky =1,65 εσ= 0,85 ετ= 0,78 Kτ = 1,54

Kσdj = (Kσ/εσ + Kx – 1)/Ky = (1,5/0,85 + 1 – 1)/1,65 = 1,1 (CT 10.25 [1]) Kτdj = (Kτ/ετ + Kx – 1)/Ky = (1,54/0,78 + 1 – 1)/1,65 = 1,2 (CT 10.26 [1]) Vậy:

1 1 270

. . 1,1.31,5 7,8

. 0

j

dj aj mj j

dj j

s K M

K W

σ σ σ

σ

σ σ

σ −ψ σ −

= = = =

+ +

1 1 156,6

. . ( ).T / 2 1, 2.15, 4 8,5

j

dj aj mj dj j oj

sτ Kτ τ Kτ τ W

τ τ

τ − ψ τ ψ −

= = = =

+ +

2 2

s .s / 5,7 [s]

j j j j j

s = σ τ sσ +sτ = ≥

Hệ số an toàn cho phép [s] thường lấy bằng 1,5 – 2,5 ở điều kiện làm việc thông thường  Tiết diện e-e thỏa điều kiện bền mỏi.

Tương tự ở tiết diện f-f:

Vì trục quay làm việc theo một chiều nên ứng suất pháp (uốn) biến đổi theo chu kỳ đối xứng.

max j ; 0

aj j mj

j

M

σ =σ = W σ =

CT 10.22[1] trang 196

1

. .

j

dj aj mj

sσ Kσ σ σ

σ −ψ σ

= + CT 10.20 [1] trang 195

Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất tiếp (xoắn) biến đổi theo chu kì mạch động.

max / 2 / (2 )

mj aj j Tj Woj

τ =τ =τ = CT 10.23 [1] trang 196

1 1

. . ( ).T / 2

j

dj aj mj dj j oj

sτ Kτ τ Kτ τ W

τ τ

τ − ψ τ ψ −

= =

+ + CT 10.21 [1] trang 195

Thép C45 có σb = 600 N/mm2 Giới hạn mỏi uốn và xoắn.

Giới hạn mỏi uốn: σ-1 = 0,45.σb = 0,45.600 = 270 N/mm2 Giới hạn mỏi xoắn: τ-1 = 0,58. σ-1 = 0,58.270 = 156,6 N/mm2 Tra bảng 10.6 [1] trang 196 có Wj, Woj

Wj = πdj3/32 = π.403/32 = 6283,2 Woj = πdj3/16 = π.403/16 = 12566,4 Ứng suất pháp và ứng suất tiếp sinh ra:

σaj = Mj/Wj = 409241,5/6283,2 = 65,1 τaj = Tj/2Woj = 385968,7/(2.12566,4) = 15,4 Tra bảng 10.7 [1] trang 197

Chọn hệ số ψσ và ψτ theo vật liệu, ψσ = 0,05 và ψτ = 0 Tra bảng 10.8,9,10,12 [1] 197, 198, 199 có:

Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt: Kx = 1 Chọn các hệ số: Kσ, Kτ, εσ, ετ

Kσ = 1,5 Ky =1,65 εσ= 0,85 ετ= 0,78 Kτ = 1,54

Kσdj = (Kσ/εσ + Kx – 1)/Ky = (1,5/0,85 + 1 – 1)/1,65 = 1,1 (CT 10.25 [1]) Kτdj = (Kτ/ετ + Kx – 1)/Ky = (1,54/0,78 + 1 – 1)/1,65 = 1,2 (CT 10.26 [1]) Vậy:

1 1 270

. . 1,1.65,1 3,8

. 0

j

dj aj mj j

dj j

s K M

K W

σ

σ σ

σ

σ σ

σ −ψ σ −

= = = =

+ +

1 1 156,6

. . ( ).T / 2 1, 2.15, 4 8,5

j

dj aj mj dj j oj

sτ Kτ τ Kτ τ W

τ τ

τ − ψ τ ψ −

= = = =

+ +

2 2

s .s / 3,5 [s]

j j j j j

s = σ τ sσ +sτ = ≥

Hệ số an toàn cho phép [s] thường lấy bằng 1,5 – 2,5 ở điều kiện làm việc thông thường  Tiết diện f-f thỏa điều kiện bền mỏi.

V.5.2 Kiểm nghiệm độ bền tĩnh:

Theo công thức 10.27 [1] trang 200:

2 3 2 [ ]

σtd = σ + τ ≤ σ

Theo công thức 10.28, 10.29 và 10.30 [1] trang 200 ta có:

σ = Mmax/0,1d3 τ = Tmax/0,2d3 [σ] ≈ 0,8σch

Tại tiết diện e-e:

d = 40 mm

Mmax = 197791,5 Nmm Tmax = 385968,7 Nmm σch = 340 N/mm2

σ = 197791,5/0,1.403 = 30,9 τ = 385968,7/0,2.403 = 30,2 [σ] = 0,8.340 = 272

2 2

30,9 3.30, 2 60,8 [ ]

σtd = + = ≤ σ

Thỏa mãn độ bền tĩnh.

Tại tiết diện f-f:

d = 40 mm

Mmax = 409241,5 Nmm Tmax = 385968,7 Nmm σch = 340 N/mm2

σ = 409241,5/0,1.403 = 63,9 τ = 385968,7/0,2.403 = 30,2 [σ] = 0,8.340 = 272

2 2

63,9 3.30, 2 82,6 [ ]

σtd = + = ≤ σ

Thỏa mãn độ bền tĩnh.

Đối với trục III:

V.5.1 Về độ bền mỏi

Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa mãn điều kiện sau:

Theo 10.19 [1] trang 195:

2 2

s .s / [s]

j j j j j

s = σ τ sσ +sτ ≥

Tiết diện k-k:

Vì trục quay làm việc theo một chiều nên ứng suất pháp (uốn) biến đổi theo chu kỳ đối xứng.

max j ; 0

aj j mj

j

M

σ =σ = W σ =

CT 10.22[1] trang 196

1

. .

j

dj aj mj

sσ Kσ σ σ

σ −ψ σ

= + CT 10.20 [1] trang 195

Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất tiếp (xoắn) biến đổi theo chu kì mạch động.

max / 2 / (2 )

mj aj j Tj Woj

τ =τ =τ = CT 10.23 [1] trang 196

1 1

. . ( ).T / 2

j

dj aj mj dj j oj

sτ Kτ τ Kτ τ W

τ τ

τ − ψ τ ψ −

= =

+ + CT 10.21 [1] trang 195

Thép C45 có σb = 600 N/mm2 Giới hạn mỏi uốn và xoắn.

Giới hạn mỏi uốn: σ-1 = 0,45.σb = 0,45.600 = 270 N/mm2 Giới hạn mỏi xoắn: τ-1 = 0,58. σ-1 = 0,58.270 = 156,6 N/mm2 Tra bảng 10.6 [1] trang 196 có Wj, Woj

Wj = πdj3/32 = π.603/32 = 21205,8 Woj = πdj3/16 = π.603/16 = 42411,5 Ứng suất pháp và ứng suất tiếp sinh ra:

σaj = Mj/Wj = 476247,23/21205,8 = 22,5 τaj = Tj/2Woj = 957417,98/(2.42411,5) = 11,3 Tra bảng 10.7 [1] trang 197

Chọn hệ số ψσ và ψτ theo vật liệu, ψσ = 0,05 và ψτ = 0 Tra bảng 10.8,9,10,12 [1] 197, 198, 199 có:

Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt: Kx = 1 Chọn các hệ số: Kσ, Kτ, εσ, ετ

Kσ = 1,5 Ky =1,65 εσ= 0,81 ετ= 0,76 Kτ = 1,54

Kσdj = (Kσ/εσ + Kx – 1)/Ky = (1,5/0,81 + 1 – 1)/1,65 = 1,1 (CT 10.25 [1]) Kτdj = (Kτ/ετ + Kx – 1)/Ky = (1,54/0,76 + 1 – 1)/1,65 = 1,2 (CT 10.26 [1]) Vậy:

1 1 270

. . 1,1.22,5 10,9

. 0

j

dj aj mj j

dj j

s K M

K W

σ

σ σ

σ

σ σ

σ −ψ σ −

= = = =

+ +

1 1 156,6

. . ( ).T / 2 1, 2.11,3 11,5

j

dj aj mj dj j oj

sτ Kτ τ Kτ τ W

τ τ

τ − ψ τ ψ −

= = = =

+ +

2 2

s .s / 7,9 [s]

j j j j j

s = σ τ sσ +sτ = ≥

Hệ số an toàn cho phép [s] thường lấy bằng 1,5 – 2,5 ở điều kiện làm việc thông thường  Tiết diện k-k thỏa điều kiện bền mỏi.

Tương tự tiết diện i-i:

Vì trục quay làm việc theo một chiều nên ứng suất pháp (uốn) biến đổi theo chu kỳ đối xứng.

max j ; 0

aj j mj

j

M

σ =σ = W σ =

CT 10.22[1] trang 196

1

. .

j

dj aj mj

sσ Kσ σ σ

σ −ψ σ

= + CT 10.20 [1] trang 195

Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất tiếp (xoắn) biến đổi theo chu kì mạch động.

max / 2 / (2 )

mj aj j Tj Woj

τ =τ =τ = CT 10.23 [1] trang 196

1 1

. . ( ).T / 2

j

dj aj mj dj j oj

sτ Kτ τ Kτ τ W

τ τ

τ − ψ τ ψ −

= =

+ + CT 10.21 [1] trang 195

Thép C45 có σb = 600 N/mm2 Giới hạn mỏi uốn và xoắn.

Giới hạn mỏi uốn: σ-1 = 0,45.σb = 0,45.600 = 270 N/mm2 Giới hạn mỏi xoắn: τ-1 = 0,58. σ-1 = 0,58.270 = 156,6 N/mm2 Tra bảng 10.6 [1] trang 196 có Wj, Woj

Wj = πdj3/32 = π.553/32 = 16333,8 Woj = πdj3/16 = π.553/16 = 32667,7 Ứng suất pháp và ứng suất tiếp sinh ra:

σaj = Mj/Wj = 470000/16333,8 = 28,8

τaj = Tj/2Woj = 957417,98/(2.32667,7) = 14,7 Tra bảng 10.7 [1] trang 197

Chọn hệ số ψσ và ψτ theo vật liệu, ψσ = 0,05 và ψτ = 0 Tra bảng 10.8,9,10,12 [1] 197, 198, 199 có:

Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt: Kx = 1 Chọn các hệ số: Kσ, Kτ, εσ, ετ

Kσ = 1,5 Ky =1,65 εσ= 0,81 ετ= 0,76 Kτ = 1,54

Kσdj = (Kσ/εσ + Kx – 1)/Ky = (1,5/0,81 + 1 – 1)/1,65 = 1,1 (CT 10.25 [1]) Kτdj = (Kτ/ετ + Kx – 1)/Ky = (1,54/0,76 + 1 – 1)/1,65 = 1,2 (CT 10.26 [1]) Vậy:

1 1 270

. . 1,1.28,8 8,5

. 0

j

dj aj mj j

dj j

s K M

K W

σ σ σ

σ

σ σ

σ −ψ σ −

= = = =

+ +

1 1 156,6

. . ( ).T / 2 1, 2.14,7 8,9

j

dj aj mj dj j oj

sτ Kτ τ Kτ τ W

τ τ

τ − ψ τ ψ −

= = = =

+ +

2 2

s .s / 6,1 [s]

j j j j j

s = σ τ sσ +sτ = ≥

Hệ số an toàn cho phép [s] thường lấy bằng 1,5 – 2,5 ở điều kiện làm việc thông thường  Tiết diện i-i thỏa điều kiện bền mỏi.

V.5.2 Kiểm nghiệm độ bền tĩnh:

Theo công thức 10.27 [1] trang 200:

2 3 2 [ ]

σtd = σ + τ ≤ σ

Theo công thức 10.28, 10.29 và 10.30 [1] trang 200 ta có:

σ = Mmax/0,1d3 τ = Tmax/0,2d3 [σ] ≈ 0,8σch

Tại tiết diện k-k:

d = 60 mm

Mmax = 476247,23 Nmm Tmax = 957417,98 Nmm σch = 340 N/mm2

σ = 476247,23/0,1.603 = 22 τ = 957417,98/0,2.603 = 22.2 [σ] = 0,8.340 = 272

2 2

22 3.22, 2 44,3 [ ]

σtd = + = ≤ σ

Thỏa mãn độ bền tĩnh.

Tại tiết diện i-i:

d = 55 mm

Mmax = 470000 Nmm Tmax = 957417,98 Nmm σch = 340 N/mm2

σ = 470000/0,1.553 = 28,2 τ = 957417,98/0,2.553 = 28,8 [σ] = 0,8.340 = 272

2 2

28, 2 3.28,8 57,3[ ]

σtd = + = σ

Thỏa mãn độ bền tĩnh.

Bảng thông số trục I

Thông số Trị số (mm)

Đường kính trục dI 30

Đường kính tiết diện nguy hiểm a-a: 30

b-b: 32

Chiều dài mayơ bánh trên trục 60

Khoảng cách từ trung điểm mayơ bánh đai và ổ lăn thứ I; l12 64,5 Khoảng cách từ trung điểm mayơ ổ lăn thứ I và bánh răng; l13 61,5 Khoảng cách từ trung điểm mayơ hai ổ lăn thứ I và II; l11 123

Chiều dày ổ lăn trên trục B01 19

Bảng thông số trục II

Thông số Trị số (mm)

Đường kính trục dII 40

Đường kính tiết diện nguy hiểm e-e: 40

f-f: 40

Chiều dài mayơ bánh trên trục Bánh lớn: 72

Bánh nhỏ: 54 Khoảng cách từ trung điểm mayơ ổ lăn thứ III và bánh răng II; l22 61,5 Khoảng cách từ trung điểm mayơ ổ lăn thứ III và bánh răng IV; l23 228,5 Khoảng cách từ trung điểm mayơ ổ lăn thứ IV và bánh răng III; l32 70,5

Chiều dày ổ lăn trên trục B02 23 Bảng thông số trục III

Thông số Trị số (mm)

Đường kính trục dIII 55

Đường kính tiết diện nguy hiểm k-k: 60

i-i: 55

Chiều dài mayơ bánh trên trục 68

Khoảng cách từ trung điểm cặp ổ lăn trên trục : l31 141 Khoảng cách từ ổ lăn đến điểm đặt lực của bộ xích tải l33 241

Chiều dày ổ lăn trên trục B01 29

Một phần của tài liệu Đồ án nguyên lý chi tiết máy, Đề 3 Phương án 1 (Trang 43 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w