A. Cấp 7 B. Cấp 8 C. Cấp 9 D. Cấp 10
Trên toàn quốc, mùa bão diễn ra trong khoảng thời gian A. Từ tháng IV đến tháng IX
B. Từ tháng V đến tháng XI C. Từ tháng IV đến tháng XI D. Từ tháng VI đến tháng XII
Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm hoạt động của bão ở Việt Nam:
A. Mùa bão chậm dần tử tháng VI và kết thúc vào tháng XI B. Mùa bão chậm dần từ Nam ra Bắc
C. 70% số cơn bão trong mùa tập trung vào các tháng VIII, IX, X D. Trung bình mỗi năm có 3 đến 4 cơn bão đổ bộ vào nước ta Vùng chịu thiệt hại nặng nề nhất của bão ở nước ta là:
A. Ven biển Đông Bắc Bắc Bộ B. Ven biển miền Trung
C. Ven biển Đông Nam Bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long
Vùng bờ biển nước ta có tần suất bão đổ bộ nhiều nhất là:
A. Từ Móng Cái đến Thanh Hóa B. Từ Nghệ An đến Quảng Trị C. Từ Quảng Trị đến Khánh Hòa D. Từ Bà Rịa – Vũng Tàu đến Hà Tiên
Mùa bão từ vùng bờ biển từ Quảng Ninh đến Nghệ An nước ta kéo dài trong khoảng thời gian:
A. Từ tháng 4 đến tháng 10 B. Từ tháng 6 đến tháng 9 C. Từ tháng 4 đến tháng 10 D. Từ tháng 7 đến tháng 12
Biện pháp phòng tránh bão có hiệu quả nhất hiện nay là:
A. Có các biện pháp phòng tránh hợp lí khi bão đang hoạt động B. Củng cố đê chắn sóng vùng ven biển
C. Huy động sức dân phòng tránh bão
D. Tăng cường các thiết bị nhằm dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão
Vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất ở nước ta hiện nay là:
A. Đồng bằng sông Hồng B. Bắc Trung Bộ
C. Duyên hải miền Trung D. Đồng bằng sông Cửu Long
Hiện tượng ngập lụt ở Bắc Trung Bộ và một số bộ phận của Nam Trung Bộ thường diễn ra vào khoảng thời gian:
A. Từ tháng 6 đến tháng 10 B. Từ tháng 7 đến tháng 10 C. Từ tháng 8 đến tháng 10 D. Từ tháng 9 đến tháng 10
Nguyên nhân chính gây ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng là:
A. Mưa lũ B. Triều cường C. Nước biển dâng D. Lũ nguồn
Ở miền Trung lũ quét thường xảy ra vào thời gian:
A. Từ tháng 9 đến tháng 11 B. Từ tháng 9 đến tháng 12 C. Từ tháng 10 đến tháng 11 D. Từ tháng 10 đến tháng 12 Địa phương thường xảy ra lũ quét:
A. Ven biển B. Hạ lưu sông C. Miền núi D. Đồng bằng
Ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trong vụ:
A. Đông xuân B. Hè thu C. Vụ mùa D. Xuân hè
Thời gian khô hạn kéo dài từ 4 đến 5 tháng tập trung ở : A. Ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.
B. Ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp của Tây Nguyên.
C. Ở thung lũng khuất gió thuộc tỉnh Sơn La (Tây Bắc).
D. Ở Mường Xén (Nghệ An).
So với miền Bắc, ở miền Trung lũ quét thường xảy ra : A. Nhiều hơn.
B. Ít hơn.
C. Trễ hơn.
D. Sớm hơn.
Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam là do:
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc
B. Được điều tiết hợp lí của các hồ nước C. Nguồn nước ngầm phong phú
D. Có hiện tượng mưa phùn vào cuối mùa đông
Hoàn thành câu tục ngữ sau: Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì………..
A. Bão B. Mưa C. Gió D. Dông
Những vùng thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô là : A. Vùng núi đá vôi và vùng đất đỏ ba dan.
B. Vùng đất bạc màu ở trung du Bắc Bộ.
C. Vùng đất xám phù sa cổ ở Đông Nam Bộ.
D. Vùng khuất gió ở tỉnh Sơn La và Mường Xén (Nghệ An).
Mùa khô kéo dài từ 6 – 7 tháng ở:
A. Tây Nguyên
B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Cực Nam Trung Bộ
D. Bắc Trung Bộ
Khu vực có động đất xảy ra mạnh nhất ở nước ta là:
A. Tây Bắc B. Đông Bắc C. Nam Trung Bộ D. Nam Bộ
Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích:
A. Tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô
B. Tăng năng suất và sản lượng cây trồng C. Phát triển nhiều giống cây trồng mới
D. Dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp Ở Nam Bộ :
A. Không có bão.
B. Ít chịu ảnh hưởng của bão.
C. Bão chỉ diễn ra vào các tháng đầu năm.
D. Bão chỉ diễn ra vào đầu mùa mưa.
Gió mùa Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh nhất vào thời gian : A. Nửa đầu mùa hè.
B. Cuối mùa hè.
C. Đầu mùa thu - đông.
D. Cuối mùa xuân đầu mùa hè.
Vùng nào dưới đây ở nước ta hầu như không xảy ra động đất ? A. Ven biển Nam Trung Bộ.
B. Vùng Nam Bộ.
C. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
D. Bắc Trung Bộ.
Để hạn chế thiệt hại do bão gây ra đối với các vùng đồng bằng ven biển, thì biện pháp phòng chống tốt nhất là :
A. Sơ tán dân đến nơi an toàn.
B. Củng cố công trình đê biển, bảo vệ rừng phòng hộ ven biển.
C. Thông báo cho các tàu thuyền trên biển phải tránh xa vùng tâm bão.
D. Có biện pháp phòng chống lũ ở đầu nguồn các con sông lớn.
Vùng thường xảy ra lũ quét là A. Vùng núi phía Bắc.
B. Đồng bằng sông Hồng C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Tây Nguyên
Để phòng chống khô hạn lâu dài, cần A. Tăng cường trồng và bảo vệ rừng B. Bố trí nhiều trạm bơm nước
C. Thực hiện kĩ thuật canh tác trên đất dốc.
D. Xây dựng các công trình thủy lợi
Thiên tai nào sau đây không phải là hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn tập trung vào mùa mưa ở nước ta?
A. Động đất.
B. Ngập lụt C. Lũ quét.
D. Hạn hán
Loại thiên tai nào sau đây tuy mang tính chất cục bộ ở địa phương nhưng diễn ra thường xuyên và cũng gây thiệt hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân?
A. Ngập úng, lũ quét và hạn hán B. Bão