Thang đo từng nhân tố tạo động lực làm việc

Một phần của tài liệu Tài liệu luận văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc (Trang 45 - 51)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4. Phân tích độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo

4.4.1. Hệ số Cronbach’s Alpha

4.4.1.1. Thang đo từng nhân tố tạo động lực làm việc

Phầm mềm sử lý dữ liệu SPSS sẽ giúp ta có được hệ số Cronbach’s Alpha.

Kết quả phân tích các nhân tố tạo động lực làm việc từ hệ số trên được tóm tắt như sau:

"Thang đo về đặc điểm công việc bao gồm 5 biến được ký hiệu từ DDCV1 đến DDCV5. Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.814 chấp nhận được và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên các biến đều được giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo. Kết quả thể hiện ở bảng sau:"

Bảng 4.6. Kết quả Cronbach’s Alpha nhân tố đặc điểm công việc”

Biến khảo sát

Trung bình thang đo

Phương sai thang đo

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

“Đặc điểm công việc” – DDCV: Cronbach’s Alpha = 0.814

DDCV1 13.18 6.778 .588 .782

DDCV2 13.12 6.926 .582 .784

DDCV3 13.12 7.071 .585 .783

DDCV4 13.12 6.860 .602 .778

DDCV5 13.17 6.373 .658 .760

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)

"Thang đo về cơ hội thăng tiến bao gồm 4 biến được ký hiệu từ CHTT1 đến CHTT4. Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.817 chấp nhận được và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến đều được giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo. Kết quả thể hiện ở bảng sau:"

Bảng 4.7. Kết quả Cronbach’s Alpha Nhân tố cơ hội thăng tiến"

Biến quan sát

Trung bình thang đo

Phương sai thang đo

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

“Cơ hội thăng tiến” – CHTT: Cronbach’s Alpha = 0.817

CHTT1 9.98 5.547 .632 .773

CHTT2 9.89 5.596 .625 .776

CHTT3 9.98 5.633 .578 .798

CHTT4 9.98 4.934 .721 .729

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)

"Thang đo về nhân tố đóng góp cá nhân bao gồm 3 biến được ký hiệu từ DGCN1 đến DGCN3. Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha chấp nhận được là 0.705 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến đều được giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo. Kết quả thể hiện ở bảng sau:"

Bảng 4.8. "Kết quả Cronbach’s Alpha Nhân tố đóng góp cá nhân"

Biến quan sát

Trung bình thang đo

Phương sai thang đo

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

“Đóng góp cá nhân” – DGCN: Cronbach’s Alpha = 0.705

DGCN1 6.76 1.882 .558 .568

DGCN2 6.69 1.815 .592 .523

DGCN3 6.65 2.381 .428 .722

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)

"Thang đo về nhân tố quan hệ công việc bao gồm 6 biến được ký hiệu từ QHCV1 đến QHCV6. Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha chấp nhận được là 0.769 và các biến quan sát (QHCV1, QHCV2, QHCV4, QHCV5, QHCV6) có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Kết quả thể hiện ở bảng sau:"

Bảng 4.9. Kết quả Cronbach’s Alpha Nhân tố quan hệ công việc"

Biến quan sát

Trung bình thang đo

Phương sai thang đo

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

“Quan hệ công việc” – QHCV: Cronbach’s Alpha = 0.769

QHCV1 16.67 9.549 .591 .715

QHCV2 16.71 9.602 .589 .715

QHCV3 16.57 10.909 .247 .808

QHCV4 16.64 9.709 .557 .723

QHCV5 16.71 9.534 .597 .713

QHCV6 16.67 9.953 .554 .725

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)

Riêng có hệ số tương quan biến tổng của QHCV3 = 0.247< 0.3. Do đó tác giả quyết định loại biến quan sát QHCV3 ra khỏi thang đo nhóm tham khảo và tiến hành chạy lại thang đo này. Kết quả cho thấy 5 biến còn lại có hệ số Cronbach’s Alpha chấp nhận được là 0.808 và các biến quan sát (QHCV1, QHCV2, QHCV4, QHCV5, QHCV6) có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.10. Kết quả Cronbach’s Alpha Nhân tố quan hệ công việc"

Biến quan sát

Trung bình thang

Phương sai thang đo

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

“Quan hệ công việc” – QHCV: Cronbach’s Alpha = 0.808

QHCV1 13.25 7.163 .619 .764

QHCV2 13.30 7.274 .602 .769

QHCV4 13.22 7.479 .541 .788

QHCV5 13.29 7.242 .603 .769

QHCV6 13.25 7.422 .608 .768

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)

"Thang đo về nhân tố điều kiện làm việc bao gồm 3 biến được ký hiệu từ DKLV1 đến DKLV3. Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha chấp nhận được là 0.833 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến đều được giữ lại. Kết quả thể hiện ở bảng sau:"

Bảng 4.11. "Kết quả Cronbach’s Alpha Nhân tố điều kiện làm việc”

Biến quan sát

Trung bình thang đo

Phương sai thang đo

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

“Điều kiện làm việc” – DKLV: Cronbach’s Alpha = 0.833

DKLV1 6.64 4.002 .692 .769

DKLV2 6.66 4.155 .707 .756

DKLV3 6.60 3.971 .681 .781

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)

"Thang đo về nhân tố môi trường làm việc bao gồm 3 biến được ký hiệu từ MTLV1 đến MTLV3. Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha chấp nhận được là 0.846 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến đều được giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo. Kết quả thể hiện ở bảng sau:"

Bảng 4.12. Kết quả Cronbach’s Alpha Nhân tố môi trường làm việc"

Biến quan sát

Trung bình thang đo

Phương sai thang đo

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

“Môi trường làm việc” – MTLV: Cronbach’s Alpha = 0.846

MTLV1 6.32 3.957 .718 .782

MTLV2 6.30 4.171 .695 .803

MTLV3 6.30 4.151 .727 .772

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)

"Thang đo về nhân tố chính sách tiền lương bao gồm 6 biến được ký hiệu từ CSTL1 đến CSTL6. Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha chấp nhận được là 0.834 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến đều được giữ lại vì đảm bảo độ tin cậy. Kết quả thể hiện ở bảng sau:"

Bảng 4.13. "Kết quả Cronbach’s Alpha Nhấn tố chính sách tiền lương"

Biến quan sát

Trung bình thang đo

Phương sai thang đo

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

“Chính sách tiền lương” – CSTL: Cronbach’s Alpha = 0.834

CSTL1 16.80 10.161 .595 .811

CSTL2 16.74 10.213 .683 .791

CSTL3 16.86 10.597 .599 .808

CSTL4 16.79 10.204 .626 .803

CSTL5 16.59 11.611 .646 .807

CSTL6 16.78 10.939 .540 .820

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)

"Thang đo về nhân tố chính sách phúc lợi bao gồm 3 biến được ký hiệu từ

CSPL1 đến CSPL3. Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha chấp nhận được là 0.794 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến đều được giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy. Kết quả thể hiện ở bảng sau:"

Bảng 4.14. Kết quả Cronbach’s Alpha Nhấn tố chính sách phúc lợi"

Biến quan sát

Trung bình thang đo

Phương sai thang đo

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

“Chính sách phúc lợi” – CSPL: Cronbach’s Alpha = 0.794

CSPL1 6.58 3.652 .677 .675

CSPL2 6.48 4.191 .624 .733

CSPL3 6.65 4.078 .611 .746

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS) 4.4.1.2. Thang đo "Động lực làm việc”

"Thang đo về động lực làm việc bao gồm 5 biến được ký hiệu từ DLLV1 đến DLLV5. Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha chấp nhận được là 0.842 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến đều được giữ lại.

Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng nên các biến quan sát trong yếu tố này đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Kết quả thể hiện ở bảng sau:"

Một phần của tài liệu Tài liệu luận văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)