THỰC TRẠNG SÂU RĂNG, MẤT RĂNG TRấN BN ĐTĐ TYP

Một phần của tài liệu thực trạng sâu răng và mất răng trên bệnh nhân đái tháo đường typ ii (Trang 52 - 62)

Chương 4 BÀN LUẬN

4.3. THỰC TRẠNG SÂU RĂNG, MẤT RĂNG TRấN BN ĐTĐ TYP

Để đỏnh giỏ tỡnh trạng sõu răng chỳng tụi sử dụng 2 tiờu chớ là tỷ lệ người cú răng sõu và chỉ số sõu mất trỏm răng. Tỷ lệ sõu răng cho thấy mức độ lưu hành SR ở cộng đồng, tuy vậy nếu chỉ dựa vào tỷ lệ SR chung thỡ chưa phản ỏnh hết thực trạng SR, chỳng tụi sử dụng thờm chỉ số SMTR để đỏnh giỏ rừ thực trạng sõu răng này.

Kết quả bảng 3.5 và biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ sõu răng chung của BN ĐTĐ typ II là 28,7% trong đú tỷ lệ SR ở nam là 28,9% tỷ lệ SR ở nữ là 28,6% như vậy khụng thấy cú sự khỏc biệt về tỷ lệ SR giữa 2 giới.

Bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ SR ở nhúm tuổi < 60 tuổi là 32,5% cao hơn tỷ lệ SR ở nhúm tuổi ≥ 60 tuổi là 26,8%. So sỏnh với cỏc kết quả nghiờn cứu khỏc thỡ tỷ lệ SR của chỳng tụi thấp hơn, xu hướng SR tăng theo tuổi cũng

ngược lại, và tỷ lệ SR theo giới cũng cú khỏc khi cỏc nghiờn cứu khỏc cho thấy tỷ lệ ở nữ thường cao hơn nam. Theo kết quả nghiờn cứu của Trần Văn Trường và cs (2000) [1] trờn đối tượng người bỡnh thường sinh sống ở vựng đồng bằng Sụng Hồng thỡ tỷ lệ SR rất cao là 93,5% trờn đối tượng là cụng nhõn thỡ 2 tỏc giả Nguyễn Hoài Bắc và Lờ Thị Thanh Thủy [11], [12] kết luận tỷ lệ SR là 80,7% và 43,9%. Khi nghiờn cứu ở đối tượng đặc biệt như bệnh nhõn HIV/AIDS theo tỏc giả Hà Hải Anh năm 2006 [48] tỷ lệ SR là 50%, ở nữ cao hơn nam, tăng giảm khụng theo xu hướng rừ ràng ở cỏc nhúm tuổi, cũn tỷ lệ SR trờn đối tượng người nghiện ma tỳy theo tỏc giả Trần An Định năm 2006 [49] là 83,7% tỷ lệ ở nam và nữ ngang nhau, tỷ lệ SR tăng theo tuổi. Chỳng tụi cho rằng cú sự khỏc nhau là do đối tượng nghiờn cứu của mỡnh là những người sống ở thành thị, là cỏn bộ cụng nhõn viờn trong ngành xõy dựng hoặc người già cú lương hưu nờn điều kiện CSRM và ý thức VSRM cao hơn nờn tỷ lệ SR thấp hơn. Hơn nữa đối tượng là bệnh nhõn ĐTĐ typ II cú tỡnh trạng bệnh QR nặng nề hơn cỏc đối tượng khỏc (nhiều nghiờn cứu trong và ngoài nước đó chứng minh điều này) nờn việc bảo tồn răng khú khăn hơn dẫn đến tỡnh trạng số răng mất tăng lờn và số răng sõu cũn lại giảm đi theo tuổi. Đồng thời chỳng tụi cũng nhận thấy rằng tỷ lệ sõu chõn răng cũng là một con số đỏng chỳ ý: 4,8%. Sõu chõn răng thường chỉ gặp khi chõn răng bị bộc lộ ra trong khoang miệng và chịu tỏc động thường xuyờn của cỏc yếu tố gõy SR. Kết quả này tương đồng với nghiờn cứu của Trương Mạnh Dũng (2009) [13] trờn đối tượng người cao tuổi ở Hà Nội tỷ lệ sõu chõn răng là 4,91% và của Nguyễn Vừ Duyờn Thơ (1992) [8] trờn đối tượng > 60 tuổi ở thành phố Hồ Chớ Minh là 5,0%. Như vậy tuy đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi cú cả tuổi < 60 nhưng lại mắc bệnh ĐTĐ typ II nờn tỷ lệ sõu chõn răng tương đương với tỷ lệ này ở người cao tuổi hay cú thể núi tỡnh trạng răng miệng của bệnh nhõn ĐTĐ typ II ngoài tỏc động của tuổi tỏc cũn chịu tỏc động của bệnh toàn thõn.

Tuy nhiờn tỷ lệ sõu chõn răng thấp hơn so với một số nghiờn cứu điều tra nước ngoài như nghiờn cứu của Ikebe K. (2006) [50] trờn đối tượng 60 – 78 tuổilà 39,4% của Nicolau (2000) [51] ở đối tượng 60 – 74 tuổi tỉnh Chiang Mai, Thỏi Lan là 18,2%.

Qua bảng 3.7 bảng 3.8 và bảng 3.9 cho thấy tỷ lệ SR ở nhúm thời gian mắc bệnh ĐTĐ < 5 năm là 25,3% thấp hơn nhúm ≥ 5 năm là 30,6% nhưng khụng cú ý nghĩa thống kờ. Và ở cỏc nhúm kiểm soỏt đường mỏu tốt, khỏ (chấp nhận được), kộm tỷ lệ SR cú sự khỏc biệt khụng rừ rệt. Tuy tỷ lệ SR ở nhúm BN cú thời gian mắc bệnh < 5 năm, ở nhúm kiểm soỏt đường mỏu tốt (đường mỏu lỳc đúi < 6,2 mmol/l, HbA1c < 6,5%) thấp hơn tỷ lệ SR ở cỏc nhúm khỏc cho thấy BN mới mắc bệnh hoặc kiểm soỏt đường mỏu tốt thỡ cú tỷ lệ SR ớt hơn nhưng mối liờn quan chưa thật sự rừ ràng, khụng cú ý nghĩa thống kờ.

Bảng 3.10 phõn tớch rừ hơn về mức độ và nguy cơ SR theo giới, chỉ số SMTR chung của đối tượng nghiờn cứu là 4,03 trong đú số TB răng sõu trờn 1 người là 0,42 số TB răng mất là 1,60 và số TB răng trỏm là 2,01. Chỉ số SMTR giới nữ là 4,15 cao hơn giới nam là 3,84 đồng thời số TB răng sõu, răng mất trờn một người ở giới nữ cũng cao hơn ở giới nam nờn tuy tỷ lệ SR ở 2 giới là xấp xỉ nhau thỡ kết quả chung vẫn tương đối phự hợp với kết quả điều tra trong cộng đồng dõn cư. Theo điều tra cơ bản SKRM ở Việt Nam năm 1991 nhúm tuổi 35 – 44 cú chỉ số SMTR là 5,37, năm 2001 của Trần Văn Trường và cs chỉ số SMTR là 4,7 cỏc kết quả này thấp hơn nghiờn cứu của Trương Mạnh Dũng trờn đối tượng người cao tuổi năm 2009 với chỉ số SMTR là 11,89.

Bảng 4.1. So sỏnh chỉ số SMTR của nghiờn cứu và cỏc nghiờn cứu trước Tỏc giả Đối tượng SMTR SR MR TR

T.V.Trường

(2001) > 44tuổi 8,93 NamNữ 1,632,54 0,120,17 7,066,1 H.H.Anh

(2005 ) Người nhiễm HIV/AIDS 1,71

T.A.Định Người nghiện MT 4,44 2,43 1,86 1,15 Trương.M. Dũng (2008) 18 – 45 tuổi 2,08 1,19 0,8 0,09 Trương.M. Dũng (2009) >60 tuổi 11,89 1,58 10,13 0,18 L.T.T.Thủy (2009) Cụng nhõn 1,5 1,0 0,4 0,1 Đào Thu Hà (2013) ĐTĐ typ II 4,03 0,42 1,6 2,01 Theo nhúm tuổi, chỉ số SMTR tăng theo nhúm tuổi (< 60 tuổi là 3,24 cũn ≥ 60 tuổi là 4,42) trong đú số TB răng sõu trờn một người ở 2 nhúm tuổi xấp xỉ nhau cũn số TB răng mất trờn một người tăng theo tuổi, nhúm < 60 tuổi là 1,03 răng, nhúm ≥ 60 là 1,88 răng sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ, kết luận này phự hợp với tỏc giả Trương Mạnh Dũng năm 2008.

Bảng 3.12 và biểu đồ 3.6 cho thấy chỉ số SMTR của nhúm bệnh nhõn mắc bệnh ≥ 5 năm (4,08) cao hơn của nhúm mắc bệnh < 5 năm (3,9) tuy nhiờn sự khỏc biệt của chỉ số SMTR và cỏc thành phần SR, MR, TR đều khụng cú ý nghĩa thống kờ. Chỉ số SMTR của cỏc nhúm bệnh nhõn kiểm soỏt đường mỏu tốt, khỏ và kộm cũng khụng cú sự khỏc biệt rừ rệt.

Bảng 3.15 cho thấy tỷ lệ mất răng chung là 67,0% tỷ lệ mất răng tăng theo tuổi cú ý nghĩa thống kờ với p = 0,001 nhúm < 60 tuổi cú tỷ lệ MR là 51,9% nhúm ≥ 60 tuổi cú tỷ lệ MR là 74,5% và số răng mất TB ở HT và HD khụng cú sự khỏc biệt (2,17 và 2,01). Kết luận này tương đối phự hợp với nghiờn cứu của Lờ Thị Thanh Nhơn (2003), Nguyễn Xuõn Thực (2006) trờn cựng đối tượng là BN ĐTĐ typ II.

Tỷ lệ mất răng của chỳng tụi thấp hơn so với kết quả nghiờn cứu của của Nguyễn Văn Bài năm 1994 [2] với tỷ lệ mất răng của nhúm tuổi trờn 65 là 95,21% của Trần Văn Trường năm 2001 [1] với người trờn 45 tuổi cú tỷ lệ mất răng là 89,7% số răng mất TB của mỗi người là 6,64 theo Phạm Văn Việt điều tra năm 2004 [9] thỡ tỷ lệ MR của người dưới 60 tuổi là 70% . Điều này cú thể lý giải vỡ thứ nhất chỳng tụi nghiờn cứu trờn số lượng bệnh nhõn cũn hạn chế nờn chưa mang tớnh chất đại diện, thứ hai đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi sống ở thành thị cú điều kiện kinh tế hơn và trang thiết bị kỹ thuật nha khoa cũng tốt hơn so với thời điểm nghiờn cứu trước đú. So với một nghiờn cứu SKRM của người già ở Thụy Điển của Osterberg T năm 2000 [21] thỡ kết quả của chỳng tụi khụng khỏc biệt nhiều với tỷ lệ MR là 70%.

Trong khi tiến hành nghiờn cứu chỳng tụi nhận thấy cú nhiều người hoàn toàn chưa bị mất răng nào trong khi lại cú những người bị mất nhiều răng ở cả hai hàm đó tạo ra sự khỏc biệt lớn thể hiện ở độ lệch chuẩn (SD) rất cao, như vậy một cõu hỏi cần đặt ra là ngoài tỏc động của tuổi tỏc thỡ điều gỡ đó ảnh hưởng đến tỡnh trạng mất răng.

Theo thời gian mắc bệnh ĐTĐ thỡ tỷ lệ MR của nhúm bệnh nhõn mắc bệnh ≥ 5 năm cao hơn tỷ lệ MR của nhúm mắc bệnh < 5 năm (71,4% so với 59,0%). Theo mức độ kiểm soỏt đường mỏu, tỷ lệ MR cao nhất ở nhúm kiểm soỏt đường mỏu kộm, 73,4 % là tỷ lệ MR của nhúm bệnh nhõn cú đường mỏu lỳc đúi > 7 mmol/l và 75,9% là tỷ lệ MR của nhúm bệnh nhõn cú chỉ số HbA1c > 7,5%. Điều đú phần nào cho thấy tỡnh trạng bệnh ĐTĐ của bệnh nhõn cú ảnh hưởng đến tỷ lệ MR.

Bảng 3.15 một lần nữa khẳng định lại kết luận sõu răng và VQR là 2 nguyờn nhõn chớnh dẫn đến mất răng, cỏc nguyờn nhõn khỏc gõy mất răng chỉ chiếm 2,5%. Nhúm nguyờn nhõn gõy mất răng do VQR chiếm tỷ lệ rất cao là

59,17% cũn nguyờn nhõn mất răng do sõu là 38,33% đặc biệt ở nhúm bệnh nhõn kiểm soỏt đường mỏu kộm (HbA1c > 7,5%) thỡ sự khỏc biệt về tỷ lệ nguyờn nhõn gõy mất răng rừ ràng hơn ở nhúm kiểm soỏt đường mỏu khỏ và tốt. Kết quả của chỳng tụi khỏ tương đồng với tỏc giả Nguyễn Mạnh Minh [52] trờn người cao tuổi ở Hà Nội năm 2008 với tỷ lệ mất răng do VQR là 68% cũn tỷ lệ mất răng do sõu răng là 37,43% nhưng lại khỏc so với tỏc giả Tống Minh Sơn [53] năm 2007 khi cho rằng tỷ lệ mất răng do sõu răng là 67,66% cao hơn tỷ lệ mất răng do VQR là 51,55%. Điều này cú thể lý giải do đối tượng nghiờn cứu của Tống Minh Sơn cú cả người trẻ (tuổi < 45) và khụng mắc bệnh toàn thõn cú ảnh hưởng đến sức khỏe vựng QR.

4.4 NHU CẦU ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG, MẤT RĂNG

Đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi cú chỉ số SMTR là 4,03 với số TB răng sõu trờn mỗi người là 0,42 như vậy tỷ lệ răng sõu chưa được điều trị trong cộng đồng là SR/SMTR = 0,42/4,03 chiếm 10,67%. Tổng số răng mất là 960 răng trờn tổng số 230 người thỡ trung bỡnh mỗi người cần được điều trị phục hồi cho 4,17 răng.

Trong những người cú răng sõu răng mất thỡ trung bỡnh mỗi người sẽ phải điều trị 0,55 răng sõu và phục hồi 5,55 răng mất (Bảng 3.16). Như vậy nhu cầu điều trị sõu răng của đối tượng nghiờn cứu là thấp cũn nhu cầu điều trị mất răng là khỏ cao, so với nghiờn cứu của Trương Mạnh Dũng (2008) [14] trờn người dõn từ 18 – 45 tuổi thỡ số trung bỡnh răng sõu cần được điều trị là 2,08 số trung bỡnh răng mất cần được phục hồi là 1,26. Theo giới thỡ nhu cầu điều trị sõu răng, mất răng của nữ cao hơn nam tuy chưa cú ý nghĩa thống kờ nhưng cũng tương đối phự hợp với cỏc nghiờn cứu khỏc một phần cũng là do tỷ lệ bệnh ở giới nữ luụn cú xu hướng cao hơn ở giới nam.

Nhu cầu điều trị sõu răng của nhúm bệnh nhõn trờn và dưới 60 tuổi cú sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ, nhu cầu điều trị mất răng thỡ nhúm bệnh nhõn ≥ 60 tuổi cao gấp hơn 3 lần so với nhúm bệnh nhõn < 60 tuổi.

Nhu cầu điều trị sõu răng, mất răng của cỏc nhúm bệnh nhõn theo thời gian mắc bệnh ĐTĐ typ II và mức độ kiểm soỏt đường mỏu thỡ cú sự khỏc biệt khụng rừ rệt.

Trong qua trỡnh thăm khỏm và hỏi bệnh chỳng tụi nhận thấy một điều là bờn cạnh những bệnh nhõn cú sõu răng, mất răng thỡ cú một tỷ lệ khụng nhỏ bệnh nhõn khụng cú răng sõu nào và cũng khụng bị mất răng, đú đa số là những bệnh nhõn cú ý thức VSRM tốt, ngay từ khi chưa mắc bệnh ĐTĐ typ II cho đến khi phỏt hiện bệnh họ luụn chỳ ý chăm súc răng miệng của mỡnh, qua sơ bộ chỳng tụi đỏnh giỏ thỡ tỡnh trạng VSRM của những bệnh nhõn này là tốt, điều này hoàn toàn phự hợp với hầu hết cỏc nghiờn cứu khỏc về mối liờn quan chặt chẽ giữa VSRM và bệnh răng miệng. Một số bệnh nhõn khỏc thỡ lại cú tõm lý chỏn nản, buụng suụi vỡ với đặc thự bệnh ĐTĐ là bệnh mạn tớnh suốt đời với những đợt bệnh nặng lờn gõy ảnh hưởng khụng nhỏ tới sức khỏe toàn thõn, chớnh điều này đó tỏc động xấu tới việc VSRM và khi cú vấn đề về răng miệng họ cũng khụng muốn đến gặp bỏc sỹ răng hàm mặt để tư vấn, điều trị một số bệnh nhõn khỏc thỡ lại cho rằng khi đó bị bệnh ĐTĐ thỡ tỡnh trạng răng miệng xấu đi là điều tất yếu và bỏc sỹ răng hàm mặt thỡ khụng giỳp gỡ được. Vỡ vậy bờn cạnh nhu cầu điều trị bệnh sõu răng, mất răng cụ thể thỡ bệnh nhõn ĐTĐ cần được tư vấn để nõng cao ý thức và kiến thức về chăm súc răng miệng để cú chất lượng sống tốt hơn.

Trong số BN bị mất răng thỡ số BN đó được phục hỡnh răng giả là 53,25% (Biểu đồ 3.4) trong đú cú 31,17% là PH cố định và 22,08% là PH thỏo lắp. Trong 230 đối tượng nghiờn cứu thỡ cú 154 người mất răng như vậy

cú 67,0% người cú nhu cầu răng giả. So sỏnh với kết quả của Nguyễn Văn Bài [2] thỡ nhu cầu răng giả là 90,43% cú 40,9% người mất răng đó cú răng giả trong đú 13,8% người cú hàm cố định và 24,4% người cú hàm thỏo lắp từng phần 2,1% người cú hàm thỏo lắp toàn bộ. So với kết quả của Trần Văn Trường [1] ở người > 45 tuổi thỡ người cú hàm giả chiếm 12,5% trong đú 3,9% người cú hàm cố định, 8,6% người cú hàm thỏo lắp.Như vậy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi khỏ tương đồng với một số nghiờn cứu trờn người cao tuổi vỡ cựng cú yếu tố nguy cơ về bệnh tật và tuổi tỏc và cao hơn nghiờn cứu trờn đối tượng là những người dõn bỡnh thường. Vớ dụ theo một nghiờn cứu ở Thụy Điển [21] với lứa tuổi từ 25 – 75 tỷ lệ mất răng chỉ cú 19% năm 1975 và 3% năm 1997 dự đoỏn năm 2015 cú 95% người ở lứa tuổi 65 – 74, 90% người ở lứa tuổi 75 – 84 cũn đủ răng. Tỏc giả Nguyễn Đức Thắng điều tra tại cỏc tỉnh phớa bắc năm 1995 [20] thỡ tỷ lệ mất răng là 36,67% trong đú cú 63,33% cú nhu cầu làm răng giả nhưng chỉ cú 2% được làm răng giả. Theo kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Mạnh Minh năm 2008 [52] tỷ lệ mất răng là 35,2% nhu cầu phục hỡnh lớn 33,4% trong đú cú 24,3% cú nhu cầu phục hỡnh cố định, số người được phục hỡnh lại thấp chỉ cú 15%.

Bảng 3.23 cho thấy tỷ lệ mất răng và nhu cầu phục hỡnh theo phõn loại của Kennedy – Applagate: tỷ lệ mất răng loại I, II cần làm hàm giả thỏo lắp là 6,96% ở hàm trờn và 8,26% ở hàm dưới, tỷ lệ mất răng loại III, IV, V cú thể làm hàm cố định hoặc thỏo lắp là 12,17% ở hàm trờn và 13,04% ở hàm dưới, tỷ lệ mất răng loại VI cú thể làm hàm cố định chiếm tỷ lệ cao nhất 21,3% ở hàm trờn và 27,39% ở hàm dưới. Nếu so sỏnh với kết quả của Nguyễn Văn Bài [2] thỡ tỷ lệ mất răng loại I, II của chỳng tụi thấp hơn, tỷ lệ cần làm hàm thỏo lắp cũng nhỏ hơn, kết quả của Vừ Thế Quang và cs [18] nhu cầu làm răng giả thỏo lắp từng phần hàm trờn là 10%, từng phần hàm dưới là 3,67% toàn bộ hàm trờn là 3,33% toàn bộ hàm dưới là 2,67% chỳng tụi cho răng cú

thể do đối tượng nghiờn cứu khỏc nhau và thời điểm nghiờn cứu cỏch xa nhau dẫn đến sự khỏc biệt này.

Về tỷ lệ mất răng toàn hàm, theo kết quả của chỳng tụi tỷ lệ mất toàn hàm hàm trờn là 3,48% mất toàn hàm hàm dưới là 1,74% nếu so sỏnh với kết quả của Luan WM (1989) [54] với bệnh nhõn > 60 tuổi cho tỷ lệ mất răng toàn bộ là

Một phần của tài liệu thực trạng sâu răng và mất răng trên bệnh nhân đái tháo đường typ ii (Trang 52 - 62)