Văn xuôi những năm cả nớc chống Mỹ 1965-

Một phần của tài liệu Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt nam từ sau cánh mạng tháng Tám năm 1945 (Trang 29 - 31)

III. Sự vận động và thành tựu của các thể loại văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945-

3. Văn xuôi những năm cả nớc chống Mỹ 1965-

3.1. Cũng nh toàn bộ nền văn học, bớc vào thời kỳ cả nớc chống Mỹ, các thể loại văn xuôi chuyển mạnh sang khuynh hớng sử thi. Thời kỳ Mỹ, các thể loại văn xuôi chuyển mạnh sang khuynh hớng sử thi. Thời kỳ

này đã đạt đến sự phát triển mạnh mẽ và đầy đủ của loại hình văn xuôi sử thi.

3.2. Văn xuôi sử thi đợc xác định trớc hết ở nội dung, đề tài, chủ đề và cảm hứng chủ đạo mang tính sử thi. Phản ánh cuộc chiến đấu chống Mỹ và cảm hứng chủ đạo mang tính sử thi. Phản ánh cuộc chiến đấu chống Mỹ

cứu nớc ở cả hai miền Nam, Bắc, văn xuôi tập trung vào chủ đề khẳng định con đờng đứng lên chiến đấu, giải phóng của dân tộc và nhân dân nh là chân lý của thời đại, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua những tấm gơng tập thể và cá nhân anh hùng, khẳng định sức mạnh của ta và niềm tin vào chiến thắng. Cảm hứng nổi trội là cảm hứng anh hùng, với sự kết hợp thống nhất các phạm trù cái anh hùng, cái cao cả, cái đẹp. Cái bi bị loại trừ. Về nội dung thể tài, có sự độc tôn của thể tài lịch sử dân tộc, những nội dung thế sự và đời t nếu có thì cũng bị thu hút vào nội dung lịch sử dân tộc.

3.3. Nhân vật sử thi là loại hình nhân vật phổ biến và đặc trng của văn xuôi sử thi. Các nhân vật, mà tiêu biểu là nhân vật anh hùng, đều mang văn xuôi sử thi. Các nhân vật, mà tiêu biểu là nhân vật anh hùng, đều mang

trong mình lý tởng chiến đấu và khát vọng chung của dân tộc, đại diện cho ý chí, quyết tâm, sức mạnh, phẩm chất của nhân dân và dân tộc. Đó cũng còn là những con ngời có đời sống tâm hồn, tình cảm trong sáng, cao đẹp mà nổi bật là lòng nhân ái, thủy chung. Các nhân vật sử thi trong văn xuôi thờng đợc xây dựng theo hớng điển hình khái quát hóa, nhiều khi là lý tởng hóa.

3.4. Nghệ thuật trần thuật, kết cấu, giọng điệu cũng có những đặc điểm tơng ứng với nội dung sử thi của văn xuôi đã nêu ở trên. Ngời trần điểm tơng ứng với nội dung sử thi của văn xuôi đã nêu ở trên. Ngời trần

thuật thờng đặt mình ở tầm nhìn lịch sử để đặt mỗi sự kiện, con ngời trong tác phẩm vào vị trí và tơng quan với lịch sử, với thời đại, biến cái hiện tại thành lịch sử. Điểm nhìn trần thuật luôn có một khoảng cánh sử thi với đối t- ợng miêu tả, tạo nên tâm thế sùng kính, ngỡng mộ và giọng điệu trang trọng, ngợi ca, tự hào. Kết cấu tác phẩm thờng đợc tổ chức và triển khai theo các xung đột cơ bản mang tính thời đại, theo sự phát triển của chuỗi biến cố mà nhân vật đợc đặt vào để thử thách và bộc lộ mọi phẩm chất, tính cách.

3.5. Các thể loại văn xuôi có sự phát triển khá toàn diện. Truyện

ngắn vẫn là một thể có nhiều thành công với nhiều phong cách truyện ngắn đã hình thành rõ nét. Tiểu thuyết sử thi không thiên về quy mô toàn cảnh và cũng có nhiều dạng khác nhau, có sự bổ sung bằng các yếu tố trữ tình, chính luận, hoặc màu sắc phiêu lu. Thể ký lại phát triển mạnh, nhất là thể truyện ký từng có lúc đợc đề cao quá mức, nhng dù sao cũng không có vị thế lấn át các thể loại khác nh trong văn xuôi thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

*

* *

Văn xuôi 1945-1975 là một giai đoạn trong tiến trình phát triển của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam, với những đặc điểm và thành tựu riêng đã để lại dấu ấn đáng ghi nhớ không chỉ trong giai đoạn lịch sử đơng thời mà chắc chắn những kinh nghiệm, thành tựu và cả những hạn chế của nó còn góp phần vào sự phát triển của văn học Việt Nam từ sau năm 1945.

Phần hai

Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975

Từ sau tháng 4/1975 đến nay, cùng với bớc chuyển lớn của lịch sử đất nớc, văn học Việt Nam đã trải qua chặng đờng 30 năm với những biến đổi sâu sắc và toàn diện. Mặc dù giai đoạn văn học này vẫn còn đang tiếp diễn, nhng 30 năm đã là thời gian đủ để nhận diện và khái quát những đặc điểm cơ bản, quy luật vận động và thành tựu đổi mới của nền văn học.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt nam từ sau cánh mạng tháng Tám năm 1945 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w