Các hãng xe do TOYOTA sản xuất nồi tiếng về chất lượng và độ bên cao, giúp công ty luôn đạt được lợi nhuận cao.
Từ ngày đầu thành lập, Toyota đã sớm đặt ra triết lý kinh doanh khách hàng trên hết (Customer First) và chất lượng trên hết (Quality First), dùng chất lượng để đạt được sự hài lòng của khách hàng, thông qua việc cung cấp sản phâm dịch vụ vượt trên sự mong đợi.
Những nguyên tắc căn bản về chất lượng do ngài Sakichi Toyoda — nhà sáng lập tập đoàn Toyota toàn cầu, đưa ra trong tài liệu “The Invention Journal” là: không bán sản phâm nếu chưa được thử nghiệm kỹ càng; làm mọi việc cân thiết để đảm bảo chất lượng.
Toyota định nghĩa chất lượng không chỉ bao gôm những tiêu chuẩn nghiêm ngặt về sản phẩm, mà còn bao gôm chất lượng công việc, từ khâu lập kế hoạch sản phẩm tới dịch vụ sau bán hàng.
Từ ngày đầu thành lập, Toyota đã sớm đặt ra triết lý kinh doanh khách hàng trên hết
(Customer First) va chat lượng trên hết (Quality First), dung chat luong dé dat duoc su hai long cua khach hang, thong qua viéc cung cap san pham dịch vụ vượt trên sự mong đợi.
Những nguyên tắc căn bản về chất lượng do ngài Sakichi Toyoda — nhà sáng lập tập đoàn Toyota toàn câu, đưa ra trong tài liệu “The Invention Journal” là: không bán sản phẩm nếu chưa được thử nghiệm kỹ càng: làm mọi việc cân thiết để đảm bảo chất lượng.
This document is available free of charge on fa studocu
| Quan điểm Chất lượng của Toyota
Khách hàng - *
Trên hết —
Customer First
Jt a:
<9 Chất lượng phải cao nhất Giá bơo ts Chat lượng trong kha nang cua
apy San pham Doanh nghiép
Y /
I š a =, +1
Xây dựng chất
lượng Quản lý và Kiêm Nâng cao Chất
soát Chất lượng lượng
Vv # | }
Quan điểm chất lượng của TOYOTA — Nguôn: Toyota Việt Nam
Toyota tại Việt Nam định nghĩa chất lượng không chỉ bao gồm những tiêu chuân nghiêm ngặt về sản phẩm, mà còn bao gôm chất lượng công việc, từ khâu lập kế hoạch sản phâm tới dịch vụ sau bán hàng.
Cụ thê khi nghe tin một chiếc xe bị hư hỏng, đội ngũ nhân viên sẽ tới ngay hiện trường để xin lỗi khách hàng, cung cấp một chiếc xe tải khác để khách dùng tạm thời trong
thời gian đội ngũ kỹ thuật xem xét chiếc xe bị hỏng.
Toyota thực hiện quy trình sản xuất cho ra sản phẩm tốt trong từng phân đoạn mà không phụ thuộc vào khâu kiểm tra cuối. Mỗi công nhân sẽ đảm bảo chất lượng tại khâu mình đang đảm nhiệm, cam kết sản phẩm qua tay mình đến khâu kế tiếp là hoàn hảo.
Toyota đưa ra các nguyên tắc đảm bảo chất lượng (Quality Assurance - QA), trong đó xác định rõ khi nào, ai, và nhiệm vụ nào cần phải được thực hiện, trở thành nguyên tắc cao nhất trong toàn hệ thống Toyota. Đảm bảo chất lượng phải xuất phát từ quan điểm của
khách hàng, yêu cầu sản phẩm dịch vụ mang tới sự hài lòng, tin cậy, và chi phí thấp.
Kết hợp với quản lý chức năng chéo, QA chỉ ra mọi khâu (khi nào), mọi bộ phận chức năng (ai), và công việc (nhiệm vụ cần thực hiện) tương ứng tham gia vào đòng chảy từ hoạch định sản phâm, hoạch định sản xuât, thiệt kê, mua hàng, dự trữ sản xuât, sản xuât,
48
Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com)
kiêm tra, vận chuyền, bán hàng, và dịch vụ. Về tổng thể, kết quả đạt được là sản phâm chất lượng trên sự mong đợi, năng suất cao, chi phí thấp, vừa lòng khách hang, tinh than làm việc được nâng cao.
e_ Kiểm soát chất lượng
Tại TOYOTA, 3 yếu t6 duoc cho là có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả chất lượng sản phẩm và công việc:
1. Mọi cá nhân nhận biết rõ vai trò trách nhiệm của mình trong mỗi công việc 2. Mọi cá nhân đều hiểu kết quả công việc có đạt hay không thông qua các chỉ tiêu đánh giá
3. Moi ca nhan nhận thức được những điều kiện cần thiết để hoàn thành cong viéc với chất lượng cao, và đã chuẩn bị sẵn sảng (các điều kiện đó)
Tại Toyota đã xây dựng những nguyên tắc được coi là tôi thượng trong cả hệ thống, yêu câu chất lượng, và kiểm soát khắt khe toàn bộ những công đoạn sản xuất được kế đến là:
- Chất lượng được xây dựng ngay tại mỗi công đoạn: Sau khi đã lên kế hoạch và lịch trình sản xuất, mỗi quy trình sản xuất sẽ có một tiêu chuân chất lượng cụ thể yêu câu cá nhân hoặc tập thê phụ trách phải hoàn thành đúng và đủ. Dam bảo sản phẩm mỗi công đoạn sau khi sản xuất xong là hoàn thiện.
- Công đoạn sau là khách hàng của công đoạn trước (khách hàng nội bộ): Với quan điểm này, yêu câu tất cả các công đoạn phải hoàn thiện một cách chỉn chu, luôn trong tâm thê sản phẩm mà bộ phận mình sản xuất sẽ được cung ứng tới khách hàng, và phải thỏa mãn những yêu câu của khách hàng đôi với sản phâm của hãng.
- Không giao sản phẩm lỗi sang công đoạn sau: Áp dụng với nguyên tắc ở trên, công đoạn sau là khách hang của công đoạn trước; những gì đưa đến tay “khách hàng”
phải đảm bảo chất lượng đạt tiêu chuẩn. Và trong sản xuất cũng vậy, để sản phẩm cuỗi cùng hoàn thiện, chất lượng tốt phụ thuộc rất lớn vào từng giai đoạn nhỏ, những chi tiết trong một sản phẩm đều có mối liên hệ mật thiết với nhau, yêu cầu mỗi chi
tiết này phải được hoàn thiện, và chỉ được giao đi khi đã đạt chất lượng. Sản phẩm
lôi sẽ được sản xuât lại, hoặc tiêu hủy.
This document is available free of charge on & studocu
- _ Mọi thành viên là người kiểm tra chất lượng: Mỗi thành viên khi đã nhận nhiệm vụ
thì đều phải chịu trách nhiệm với những công việc mà mình làm, cần phải làm đúng thời gian, yêu cầu, sản lượng đã quy định....
- _ Dừng dây chuyên khi xảy ra lỗi chất lượng: Trong quá trình sản xuất, nếu phát hiện
ra lỗi chất lượng thì hệ thống Toyota sẽ bị dừng lại, kiểm tra và xử lý kịp thời để hạn
chế những hư tổn ngày càng mở rộng, sản phẩm chất lượng xấu tiếp tục được sản xuất.
Tự kiểm soát lỗi (Jidoka) là một khái niệm quan trọng trong hệ thống sản xuất Toyota
— TPS đề cập đến sự kết hợp giữa con người và vai trò tự động hoá của máy móc với mục đích kiểm soát quá trình sản xuất bao gồm việc theo dõi và phát hiện lỗi hoặc sự có. Nhờ đó, mỗi công đoạn trong dây chuyền sản xuất đều có thể tự kiểm soát trục trặc, nhận biết được sự cô bất thường trong máy móc và sản phẩm. Chúng sẽ hoạt động liên tục và chỉ dừng trong trường hợp sự cố thiết bị, lỗi chất lượng hoặc bởi người điều khiến trong dây chuyền. Điều này giúp doanh nghiệp ngăn chặn việc sản xuất sản phẩm không đạt chất lượng và đảm bảo rằng mọi vấn đề được xử lý ngay từ nguồn gốc.
Từ đó, khái niệm “kiểm soát chất lượng với tinh thần làm chủ”, hay “đánh giá chat lượng tại mỗi khâu” ra đời.
e Cai tiến chất lượng
Toyota tại Việt Nam áp dụng Kaizen (có nghĩa là “cải tiến liên tục”) trong sản xuất lẫn kinh doanh. Kaizen xuất hiện cũng đồng nghĩa với những nỗ lực trên toàn công ty nhằm cải thiện và hợp lý hóa một cách thông minh các hoạt động kinh doanh cũng như phương pháp sản xuất, đồng thời, vẫn tôn trọng sản phẩm, kỹ thuật chế tạo và những người lao động. Tại bất cứ ngóc ngách nào trong các nhà máy sản xuất của Toyota, dù ở Nhật hay Mỹ, người ta cũng có thê thấy ý tưởng “kaizen” được áp dụng nghiêm túc và triệt dé.
Bí quyết của Toyota tại Việt Nam ở đây chính là áp dụng Kaizen trong sản xuất dé giảm lãng phí trong các khu vực như hàng hóa tồn kho, thời gian chờ đợi, vận chuyên, đi lại của người công nhân, kỹ năng của người lao động và sản xuất dư thừa. Nhân viên Toyota có thê dành thời gian đê nghiên cứu và sản xuât các loại máy móc và thiệt bị mới.
50
Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com)
Với hệ thông Kaizen, mỗi công nhân trong nhà máy luôn thực hiện công việc một cách dễ dàng, đơn giản. Băng việc dùng giỏ nhựa để phân loại các bộ phận phụ tùng theo mẫu xe, người công nhân không mất thời gian phân loại theo đặc tính. Băng cách tự chế tạo xe chuyên chở trong nội bộ nhà máy từ các bộ phận có sẵn trên dây chuyên và lắp thêm động cơ, Toyota có thể tiết kiệm gần 3.000 USD cho chi phí mua sắm xe chở hàng. Việc áp dụng Kaizen giúp cung cấp nguyên liệu hợp lý tùy thuộc vào khối lượng được tiêu thụ, giảm thiêu công việc trong quy trình và sự sắp xếp hàng hóa tôn kho. Do vậy, công nhân chỉ phải dự trữ một khôi lượng nhỏ cho mỗi sản pham và thường xuyên bồ sung chúng dựa trên những gì mà khách hàng thật sự lây đi. Điều này giảm thao tác thừa của công nhân, máy móc thiết bị giúp tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng công việc, giảm giá thành sản phẩm.
Tại Toyota cho phép nhân viên được phát biểu ý kiến và góp ý trong quá trình làm việc của nhà máy mà không bị cấm cản từ cấp trên. Tại đây nhân viên có thê dừng toàn bộ hệ thông sản xuất mà không cân thông qua lệnh cấp trên. Nhân viên đó cũng có quyên đi thăng lên phòng cấp trên đề đưa ra những lỗi đang gặp phải và những ý kiến sửa chữa mà không cần dè chừng cấp trên. Điêu này đi ngược lại với logic thông thường vì nhân viên chỉ có thê làm theo lệnh cấp trên hoặc quản lý và không có quyên cho dừng hệ thống nêu chưa cho phép của người cấp cao hơn.Tại Toyota, 99% ý kiễn đề xuất của nhân viên thông qua Kaizen Teian da được thực hiện. Không những vậy, nhần viên này còn được khen thưởng và khuyến khích vì đã phát hiện ra những lỗ hông hoặc lỗi sai kịp thời.
Nhân viên của Toyota tạo ra hơn một triệu cải tiễn quy trình ý tưởng hàng năm. Con số đáng kinh ngạc hơn là 90% những ý tưởng đó được ứng dụng trong thực tế. Không có bí mật nào đăng sau thành công này, đơn giản là, giám đốc điều hành của Toyota đã tạo ra một nên văn hóa mang tính khuyên khích và khen thưởng cho các hoạt động đóng góp của nhân viên.
Trong suốt hơn nửa thế kỷ qua, Toyota tại Việt Nam đã không ngừng nâng cao năng suất, cải tiễn chất lượng, an toàn hơn, giao hàng nhanh hơn, chi phí thập hơn và thỏa mãn khách hàng hơn nữa. Đóng góp chính vào những thành công trên là hệ thông dé xuất ý tuong cai tién (Kaizen Teian), Kaizen Event va Process Kaizen.
This document is available free of charge on & studocu