Nghiên cứu này khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận
Mobile Banking dựa trên mô hình TAM mở rộng, tác giả đã xác định 5 yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi của người sử dụng đối với việc chấp nhận
Mobile Banking, bao gồm: cảm nhận sự hữu ích, cảm nhận tính dễ sử dụng, cảm nhận sự tin tưởng, cảm nhận sự hiệu quả, cảm nhận chỉ phí [5].
Dữ liệu được thu thập từ 165 bảng câu hỏi và sử dụng hồi quy để phân tích các mối quan hệ. Kết quả đã chỉ ra rằng tất cả các yếu tố, ngoại trừ yếu tố
“cảm nhận chỉ phí”, có tác động đáng kể đến ý định hành vi trong việc sử dụng Mobile Banking. “Cảm nhận sự hữu ích” là yếu tố ảnh hưởng nhất đến việc giải thích ý định chấp nhận của người sử dụng.
'Cảm nhận sự. TY Ảnhhường đáng kể
hữudụg [| Qn et ®*__ Ảnh hưởng không đáng kể
Cảm nhận sự dễ
sử dụng.
Cảm nhận sự tin
tưởng
Cảm nhận khả năng tự nắm bắt
Cảm nhận chỉ phí
Hỡnh 1.7. Mụ hỡnh Bongơ-Keun Jeong về khả năng chấp nhận Mobile Banking (2012)
Ngoài ra, tác giả cũng chỉ ra sự khác nhau giữa nhận thức tiêu dùng giữa người sử dụng và người không sử dụng dịch vụ Mobile Banking. Đối với
người sử dụng, “cảm nhận sự dễ sử dụng” là yếu tố quan trọng nhất, trong khi
“cảm nhận sự hiệu quả” lại ảnh hưởng đáng kể đến ý định chấp nhận của
người chưa sử dụng dịch vụ. Kết quả từ những phân tích này giúp cho các tổ
chức ngân hàng có chiến lược phù hợp cho dịch vụ Mobile banking để mở rộng khả năng chấp nhận dịch vụ này.
ô Đối với người sir dung Mobile Banking
TY Ànhhườngdáng kể
Cảm nhận sự
hữu dụng ===> Anh hudng không đẳng kể
Cảm nhận sự dễ
sử dụng,
'Cảm nhận sự tin Chấp nhận
tưởng dịch vụ
Cảm nhận khả
năng tự nắm bắt
Cảm nhận chỉ phí
Hình 1.8. Mô hình của Bong-Keun Jeong (2012) đối với người sử dụng Mobile Banking
ô Đối với người khụng sử dụng Mobile Banking
Cảm nhận sự. TY Ảnhhường đáng kế
hữu dụng, ~~~~*®ˆ__ Ảnh hưởng không đáng kể
Cảm nhận sự dễ
sử dụng
Cảm nhận sự tin Chap nhận
dich vu
tưởng.
Cảm nhận khả
năng tự nắm bắt
Cảm nhận chỉ phí
Hình 1.9. Mô hình của Bong-Keun Jeong (2012) đối với người không sử dụng Mobile Banking
Nhận xét chung về các đề
nghiên cứu trước đây.
Băng 1.1. Nhận xét chung về các nghiên cứu trước đây
Mô :
Tên nghiên cứu | hình ặ Các yến tổ ảnh hưởng Nhận xét
co so
Nghiên cứu về ý -Cảm nhận tính hữu | Chưa để cập đến
định hành vi sử dụng ảnh hưởng của xã
dụng dịch vụ -Cảm nhận sự dễ sử | hội đối với ý định
Mobile Banking dung của người sir
(Luam và Lin, | TPB và | -Cảm nhận sự tin | dụng, là một trong
năm 2005) TAM. | tưởng những yếu tố quan
-Cảm nhận khả năng | trọng trong việc ra
tự nắm bắt quyết định của cá
-Cảm nhận chỉ phí tài | nhân.
chính
Nghiên cứu các -Ảnh hưởng xã hội Không có sự khác
yếu tố ảnh -Cảm nhận chỉ phí tài | biệt nhiều về mục
hưởng đến khả chính tiêu nghiên cứu
năng chấp nhận -Kỳ vọng thực hiện đối với đề tài hiện
Mobile Banking | r| Cảm nhận sự tín | tại. Tuy nhiền có
của khách hàng tưởng một số yếu tố
cá nhân áp dụng -Điều kiện thuận lợi _ | không thật sự phù
mô hình UTAUT -Khả năng tự nắm bắt | hợp với thị trường
(Chian-Son Yu, nghiên cứu hiện
năm 2012) tại.
Nghiên cứu việc -Cảm nhận sự hữu | Chỉ mới để cập
chấp nhận sử dụng đến bản thân
dụng dich vụ | yạyg | -Cảm nhận sự dễ sử | người dùng, chưa
Mobile Banking | 15° | dung đề cập đến ảnh
(Bong-Keun rộng -Cảm nhận khả năng hưởng của xã hội
Jeong và cộng
sự, năm 2012) tự nắm bắt
-Cam nhận sự tin
tưởng
đến ý định hành vi của người dùng
Có thể nhận thấy rằng, khi nghiên cứu về sự chấp nhận sử dụng các sản
phẩm công nghệ thông tin, các nghiên cứu này sử dụng nhiều mô hình như TPB, TAM, TAM mở rộng, UTAUT. Trong đó, UTAUT là mô hình khá mới
được tông hợp từ các mô hình trước đó, nên đã bổ sung và hiệu chỉnh các yếu tố còn thiếu và chưa chuẩn xác trong việc chấp nhận công nghệ của cá nhân.
1.5. CƠ SỞ THỰC TẾ
1.5.1. Tình hình sử dụng Mobile Banking trên thế giới
a. Các mô hình dịch vụ Mobile Banking được triển khai
Hiện nay có 3 mô hình triển khai Mobile Commerce chính, đều có điểm chung là cho phép người sử dụng thực hiện giao dịch, thanh toán mọi lúc, mọi nơi thông qua điện thoại di động. Tuy nhiên vai trò của các bên tham gia trong
các mô hình này có đặc điềm khác biệt, tùy thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng, chính sách quản lý, thói quen tiêu dùng.
tại mỗi quốc gia.
+ằ M6 hinh Ngõn hàng làm chủ đạo (Bank-led Model)
Các ngân hàng xây dựng những ứng dụng cho phép khách hàng sử dụng điện thoại di động để thực hiện các giao dịch và thanh toán trên tài khoản của mình.
Mobile banking ra đời đã thực sự đem lại phương thức giao dịch thuận
lợi cho khách hàng. Do tất cả giao dịch thanh toán đều dựa trên tài khoản tại
ngân hàng nên có tính an toàn cao.
Điểm yếu của mô hình này là khách hàng bắt buộc phải có tài khoản mở tại ngân hàng trước khi sử dụng dịch vụ, đối với những nước đang phát triển
có tỷ lệ dân cư dùng dịch vụ ngân hàng ít thì đây là một mô hình khó triển khai ở diện rộng.
# Mô hình Công ty di động làm chủ đạo (Operator-led Model)
Trong mô hình này, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động chủ động đứng ra cung cấp dịch vụ thanh toán cho thuê bao sử dụng dịch vụ của
mình. Mô hình này đặc biệt phát triển tại các thị trường mới nỗi có đặc điểm
sau:
-Phần đông dân số chưa tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng.
-Không có thói quen sử dụng các phương tiện phi tiền mặt trong thanh toán.
-Công đồng sử dụng điện thoại di động lớn.
-Nhu cầu chuyền tiền, thanh toán nhỏ lẻ trong dân cư cao.
Để sử dụng dịch vụ, khách hàng chỉ cần là thuê bao của nhà mạng,
không nhất thiết phải có tài khoản tại ngân hàng.
Ưu điểm của loại hình dịch vụ này nằm ở tính đơn giản, tiện dụng, giao.
dịch nhanh chóng và chỉ phí rẻ (theo cước SMS của nhà mạng).
++Mô hình hợp tác ngân hàng - viễn thông (Partnership model)
Trong mô hình này, ngân hàng, công ty viễn thông và các nhà cung cấp giải pháp cùng hợp tác để đưa ra sản phẩm thanh toán đảm bảo sự tiện lợi và
độ xâm nhập rộng khắp vào khối khách hàng thuê bao di động, đồng thời vẫn duy trì được sự quản lý chặt chẽ về tài chính của ngành ngân hàng
Trong mô hình này, ngân hàng sẽ đóng vai trò quản lý nguồn tiền và xử ly các nghiệp vụ thanh quyết toán, quản lý rủi ro trong khi các công ty di động
phụ trách việc kinh doanh, giao dịch trực tiếp với khách hàng, các điểm bán lẻ
và dịch vụ khách hàng.
Mô hình hợp tác giữa Ngân hàng, Viễn thông kết hợp những ưu điểm của 2 mô hình nêu trên và đang là xu thế chung nhờ những lợi ích nó mang lại:
~ Ngân hàng tiếp cận được cơ sở khách hàng rộng lớn của Công ty viễn
thông để cung cấp các giải pháp thanh toán, hướng khách hàng từ chưa sử
dụng đến việc sử dụng các dịch vụ tài khoản ngân hàng