Hinh 4.19. Tiét dién ngang ciia panen mai xi mang lưới thép

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy thủy điện, Vũ Hữu Hải, 2019 (Trang 51 - 55)

4) Panen có sườn; b) Panen chữ T; c) Panen cảnh chim;

4) Tắm lượn sóng; e) Tắm gắp khúc.

4.2.2.4. Lop bê tông chỗng thắm hoặc lớp phú chống thấm

Trong trường hợp các panen không có khớp nối chống thấm lắp ghép, bắt buộc phải có lớp bê tông chống thấm có lưới thép với chiều dày 50 + 70mm hoặc phủ lên bề mặt panen nhiều lớp nhựa đường, vải để làm nhiệm vụ chống thấm.

Cũng có thể phủ bằng các lớp nhựa hoặc cao su đề chống thấm.

Hệ thống thoát nước mái NMTD bao gồm hệ thống máng và sênô hứng nước, bộ lọc bẩn và hệ thống đường ống thoát thẳng đứng. Đối với nhà máy bằng bê tông toàn khối hoặc panen lắp ghép thông thường, hệ thống thoát nước mưa là thống sênô bằng bê tông chạy dọc theo chiều dài nhà máy, hứng toàn bộ nước mưa trên mái, chảy qua hệ thống lọc bản rồi theo hệ thống ống thoát nhựa thẳng đứng chảy xuống hệ thống thu nước và xuống hạ lưu. Trường hợp kí mái tôn, có thể dùng hệ thống máng tôn và hệ thống ống thắng đứng để thoát

nước mái.

4.3. CÀN TRỤC TRONG NHÀ MÁY

Hệ thống cần trục trong nhà máy phải có sức nâng đảm bảo nâng vat ning nhất của các thiết bị trong quá trình lắp ráp sửa chữa. Trong các NMTD vừa và lớn, trục trong nhà máy thường là cần trục cầu như trong hình 4.20, 4.21,

4.22 và 4.23.

Hình 4.21. Cân trục cầu ở nhà máy thủy điện Lai Châu (3 x 400 MW) G các nhà máy hở và nửa hở có thể kết hợp sử dụng cần trục chân dê vừa để đóng mở các cửa van của công trình tràn vừa để lắp ráp sửa chữa các tổ máy

trong quá trình vận hành.

EA 3

ie

100-150 200 250 300360 T Trọng lượng câu tre (ấn)

Ki 2 ..ẻ ae Hình 4.22. Cần trục cầu loại nhỏ ở NMTĐ Suối Trang (3 x 0,9 MW)

Hình 4.20. Cần trục cầu ở nhà máy thủy đi im PERE SOE ENS nO re huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

Hình 4.23. Sơ đồ thiết bị nâng trong NMTĐ:

1- ban ning; 2- roto không kèm trục;

3- roto kém trục; 4- bánh xe công tác kẻm trục.

Tùy theo số tổ máy và trọng lượng vật nâng nặng nhất (vật nặng nhất thường là rôto kèm trục hoặc bánh xe công tác kẻm trục) mà chọn loại và số lượng cần

trục cầu (hình 4.24).

Nếu số tổ máy của NMTD nhỏ hơn 10 tổ và trọng lượng vật nâng nặng nhất nhỏ hơn 400 tấn (đối với cần trục cầu) và nhỏ hơn 1000 tắn (đối với trục

chân đê), chỉ nên chọn một cần trục. Trường hợp này có thể sử dụng ghép dây

mềm hoặc ghép mỗi nối cứng để vận chuyển vật nặng.

Khi trọng lượng vật nâng lớn hơn 400 tắn hoặc số tổ máy lớn hơn 10, lúc này A ri 2 cần trục và đấu chung 2 cần trục để nâng vật nặng và sử dụng mối ghép nối cứng. Khi sử dụng 2 cần trục, kích thước sản lắp máy bắt buộc phải lớn hơn trường hợp sử dụng một cần trục khoảng 1,5 + 1,8 lần, còn phía đầu hồi đối diện phải dài thêm 3 + 5m. Khi cần sửa chữa hai tổ máy cùng một lúc, phải bố trí hai sàn lắp máy ở hai phía.

Hình 4.24. Phương án vận chuyển vật nặng nhất:

4) Dùng một cân trục tháo rôto kèm truc ctia MPD kiéu treo;

b) Dùng 2 cần trục với dằm cân bằng vận chuyển réto MPD kiéu ô không kèm trục;

u; 2- dầm cân bằng; 3- cố định rôto vào dầm cân bằng; 4- rôto máy ph:

áp lực; 6- dầm trên máy phát; 7- bánh xe công tác tua bin,

Việc sử dụng cần trục trong quá trình lắp ráp, sửa chữa phải tuân thủ chặt chẽ khoảng cách an toàn móc cau cho phép dùng cho hai trường hợp: móc treo mềm

và móc treo cứng.

Moc treo mêm thường dùng trong trường hợp vật nặng cần nâng không lớn

hơn 100 tấn (thường ở các NMTD vừa và nhỏ). Lúc này:

~ Khoảng cách an toàn theo phương ngang (x, y): a~0,5+ Im;

~ Khoảng cách an toàn theo phương đứng (2): b=0.3~0,5m.

AMóc treo cứng (hình 4.25) thường được sử dụng ở hầu hết các TTD, ưu điểm của sử dụng móc treo cứng là độ an toàn cao, sử dụng hệ thống.

bằng bulông. Đặc biệt khi đấu hai cần trục để nâng vật nặng, nhất thiết ph dụng mối ghép cứng thì mới phân bố đều trọng lượng cho hai cần trục và vận hành được đồng bộ. Lúc này:

~ Khoảng cách an toàn theo phương ngang (x, y): a—0,3 + 0,4m;

~ Khoảng cách an toàn theo phương đứng (2): b~0/2+0.3m.

Cần trục cầu được định hình từ các hãng sản xuất, khi chọn cần trục, ngoài sức

nâng móc chính, móc phụ, nhịp còn cần lưu ý đến các khoảng cách giới hạn móc

chính í„, í và móc phụ bs, ¿. Day là các khoảng cách giới hạn sự làm việc của cần

trục và mặt bằng nhà máy.

Hình 4.25. Móc cứng BXCT tua bìn, rôto và trục máy phát điện

Đối với chiều cao nhà máy, phải đảm bảo khoảng cách phía trên xe tời lớn hơn

0,3m để xe tời di chuyển bình thường.

Dầm cầu trục là một loại kết cấu quan trọng của nhà công nghiệp, nó chịu tải trọng thẳng đứng và xô ngang khá lớn của cần trục, thường được làm bằng BTCT và thép hình. Ưu điểm của dầm cầu trục bằng BTCT là ít chịu ảnh hưởng của tải

trọng động do trọng lượng bản thân lớn, tính chịu lửa cao, chỉ phí sử dụng thấp.

Tuy nhiên có nhược điểm là khó liên kết đầm với đường ray cần trục, với cần trục lớn thì kích thước cồng kềnh, không kinh tế. Thông thường dầm cầu trục được lắp ghép và cho phép chịu sức nâng lên đến 1000KN.

Tiết diện ngang có lợi nhất của dầm cầu trục là chữ T (hình 4.26), cánh tiết diện chữa T làm tăng độ cứng của dầm đồng thời thuận lợi cho việc lắp đường ray và sử dụng cần trục.

điện dầm (h,) sơ bộ tính theo công thức:

hy= (1/6 + 1/10) 1 với: ! - chiều dài nhịp,

a) ằ)

Hình 4.26. Tiét dién lam viée ciia dém céu truc a) Khi chỉ chịu tải trong thẳng đứng; b) Khi chịu thêm lực nằm ngang.

Chiều dày cánh:

Chiều rộng cánh:

6, =(—+—|1 “ Ge 11 x G8) 4.18)

Chiều rộng cánh tiết diện tối thiểu là 500mm để đảm bảo liên kết ray, liên kết giữa ray và dầm phải chắc chắn, bảo đảm vị trí truyền lực từ cần trục sang dim.

Dm cau truc bing BTCT hoặc bê tông ứng suất trước thường được sử dụng khi cần trục có sức nâng < 300 KN, trường hợp sức nâi sử dụng dam

cầu trục bằng thép. Tính toán dầm cầu trục được xác định theo các bước sau:

~ Bước 1: Sơ đồ tính (hình 4.27)

~ Bước 2: Xác định tải trọng thẳng đứng truyền từ một bánh xe vào ray là P„„„

với hệ số vượt tải n — 1,2 và hệ số động lực kạ = 1,1

Prag = hyn P,, = 1,32 Pe, (4.19)

trong dé: P,, - áp lực tiêu chuẩn lớn nhất của một bánh xe lên ray được tra trong.

chỉ tiêu cần trục.

ÂM trục:

Ì- nhịp cầu trục; B- chiều rộng của cầu trục; K- khoảng cách giữa hai bánh xe,

Lực xô ngang tính toán của một bánh xe lên ray khi cần trục hãm ngang là:

kn TE = 0,55 TE (420)

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy thủy điện, Vũ Hữu Hải, 2019 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)