Đặc điểm cấu trúc đứng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trữ lượng cacbon rừng tự nhiên tại xã rã bản huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 42 - 47)

4.3.1 Phân bố số cây theo cấp chiều cao

Phân bố số cây theo cấp chiều cao là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh hình thái của quần thể thực vật và quy luật kết cấu lâm phần. Về phương diện sinh thái học nó biểu thị cho quá trình cạnh tranh để giành không gian sống của các cá thể cùng loài hay khác loài, trong quá trình đó những cá thể nào có sức sống tốt sẽ vươn lên tầng trên, những cá thể có sức sống yếu sẽ bị đào thải. Đối với rừng tự nhiên nhiều tầng, cấu trúc này rất phức tạp, việc nghiên cứu cấu trúc số cây theo cấp chiều cao có thể đánh giá được cấu trúc tầng thứ

0 2 4 6 8 10 12 14

I(5-10) II(10-15) III(15-20)IV(20-25) V(25-30) VI(30-35)

Số loài

Cấp đường kính(cm)

Phân bố loài cây theo cấp đường kính

Loài cây

cũng như tỷ lệ các loài trong các tầng rừng qua đó hiểu được quy luật phân bố tán cây trong lâm phần. Nhiều kết quả nghiên cứu đã khẳng định, sự phân tầng của rừng theo chiều thẳng đứng có ảnh hưởng đến khả năng phòng hộ, chống xói mòn đất. Cấu trúc tầng thứ còn phản ánh bản chất sinh thái nội bộ hệ sinh thái, nó mô phỏng hàng loạt các mối quan hệ giữa các tầng rừng với nhau, giữa cây cao và cây thấp, cây cùng loài hay khác loài, cùng tuổi hay khác tuổi.

Bảng 4.9. Phân bố số cây theo cấp chiều cao của rừng tự nhiên tại thôn Pác Giả và đồ thị của 3 OTC

Cấp chiều cao Số cây

I (5-10) 36

II (10-15) 51

Hình 4.5 Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao

Qua hình 4.5. Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao tại rừng tự nhiên thôn Pác Giả cho ta thấy số cây có chiều cao từ 10-15m phân bố nhiều hơn số cây có chiều cao từ 5-10m.

36

51

0 10 20 30 40 50 60

I (5-10) II (10-15)

Số cây

Cấp chiều cao(m)

Phân bố số cây theo cấp chiều cao

Số cây

Bảng 4.10 .Phân bố số loài theo cấp chiều cao của rừng tự nhiên tại thôn Pác Giả và đồ thị của 3 OTC

Chiều cao số loài

I (5-10) 18

II (10-15) 21

Hình 4.6. Đồ thị phân bố số loài theo cấp chiều cao

Qua hình 4.6 Đồ thị phân bố số loài theo cấp chiều cao tại rừng tự nhiên thôn Pác Giả cho ta thấy số cây có chiều cao từ 10-15m phân bố nhiều hơn số cây có chiều cao từ 5-10m.

Bảng 4.11. Phân bố số cây theo cấp chiều cao của rừng tự nhiên tại thôn Khuổi giả và đồ thị của 3 OTC

Cấp chiều cao (m) Số cây

I (5-10) 46

II (10-15) 43

18

21

16 17 18 19 20 21 22

I (5-10) II (10-15)

Số y

Cấp chiều cao(m)

Phân bố số loài theo cấp chiều cao

số loài

Hình 4.7 Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao

Qua hình 4.7 Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao tại rừng tự nhiên thôn Khuổi Giả cho ta thấy số cây có chiều cao từ 5-10m phân bố nhiều hơn số cây có chiều cao từ 10-15m.

Bảng 4.12.Phân bố số loài theo cấp chiều cao của rừng tự nhiên tại thôn Khuổi giả và đồ thị của 3 OTC

Chiều cao số loài

I (5-10) 24

II (10-15) 18

Hình 4.8. Đồ thị phân bố số loài theo cấp chiều cao

24

18

0 5 10 15 20 25 30

I (5-10) II (10-15)

Số loài

Cấp chiều cao(m)

Phân bố số loài theo cấp chiều cao

số loài 41

42 43 44 45 46 47

I (5-10) II (10-15)

Số cây

Cấp chiều cao(m)

Phân bố số cây theo cấp chiều cao

Số cây

Qua hình 4.8 Đồ thị phân bố số loài theo cấp chiều cao tại rừng tự nhiên thôn Khuổi Giả cho ta thấy số cây có chiều cao từ 5-10m phân bố nhiều hơn số cây có chiều cao từ 10-15m.

4.3.2 Phân bố loài cây theo tầng phiến

Cấu trúc tầng phiến thể hiện mức độ đa dạng phong phú về các nhóm loài cây gỗ, cây bụi, dây leo và thực vật phụ sinh, ký sinh cùng sinh sống và có mối quan hệ chặt chẽ đóng vai trò hết sức quan trọng trong đại đa số các hệ sinh thái tự nhiên. Thực vật trong hệ sinh thái tự nhiên trên cạn có tính ổn định cao về nơi sống, chính vì đặc điểm này nên thực vật trong hệ sinh thái tự nhiên trên cạn có nhiều dạng sống, mỗi dạng sống phù hợp với một tầng tán của hệ, các loài thực vật có cùng dạng sống tạo thành tầng phiến. Các loài cây trong cùng một tầng phiến tuy thường rất xa nhau về phương diện phân loại nhưng đều tương đương về vai trò sinh thái.

Bảng 4.13. Phân bố loài cây theo tầng phiến

Tầng thứ Số loài

Tầng cây gỗ 20

Cây bụi 8

Cây cỏ 6

Dây leo 4

Hình 4.9. Đồ thị bố số loài cây theo tầng phiến.

20

8

6

4 0

5 10 15 20 25

Tầng cây gỗ Cây bụi Cây cỏ Dây leo

Số loài

Tầng thứ

Số loài

Qua bảng số liệu 4.14 và đồ thị ta thấy rằng nhóm dạng sống cây gỗ chiếm ưu thế so với các loài cây bụi, cây cỏ và dây leo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trữ lượng cacbon rừng tự nhiên tại xã rã bản huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)