1.Kiến thức:Biết được cấu tạo, khái niệm mối ghép động, các khớp động.
2. Kỹ năng: Nhận biết ứng dụng của một số mối ghép động trên các bộ phận máy.
3.Thái độ: Say mê, tìm tòi các loại mối ghép cơ khí.
II.Chuẩn bị 1.Giáo viên:
Nội dung : sách giáo khoa , tài liệu Nguyên lí chi tiết máy.
Hình vẽ: H27.1, 27.3,27.4
Vật liệu: mô hình khớp tịnh tiến, khớp quay.
2. Học sinh:
III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi Đáp án Điểm
Câu 1: Nêu cấu tạo và đặc điểm, ứng dụng của mối ghép ren?
Câu 2:Hãy tìm ra mối ghép không thuộc nhóm mối ghép cố định trong các câu sau:
a.Mối ghép bản lề b.
Mối ghép đinh tán c.
Mối ghép bulông-đai ốc d.Mối ghép hàn
1.Cấu tạo:
Gồm: Mối ghép bulông, vit cấy, đinh vít.
2.Đặc điểm, ứng dụng:
-Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, sử dụng rộng rãi.
-Dùng ghép các chi tiết nhỏ cần tháo lắp( Bulông) -Ghép các chi tiết có chiều dày lớn( vít cấy)
-Ghép các chi tiết chịu lực nhỏ( đinh vít) Câu 2 : A
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Mối ghép động gốm có những loại nào và có đặc điểm và ứng dụng gì chỳng ta cựng tỡm hiểu bài ô MỐI GHẫP ĐỘNG ằ
b.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG I : TÌM HIỂU MỐI GHÉP ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Treo hình 27.1 SGK.
Ghế xếp gồm những bộ phận nào liên kết với nhau?Chúng được ghép với nhau như thế nào?
Có nhận xét gì về các mối ghép A,B,C,D khi mở ghế?
Các điểm A, B, C, D có được gọi là gì?
Quan sát.
-Gồm chân trước, chân sau và mặt ghế, chúng được ghép với nhau bằng các mối ghép A,B,C,D.
-Ở các mối ghép A,B,C,D có sự chuyển động tương đối giữa các chi tiết, chúng là những mối ghép động.
-MGĐ là MG có sự CĐ tương đối giữa các chi tiết.VD: vòng bi, ổ đỡ đùm
I.Mối ghép động
Là mối ghép mà giữa các chi tiết ghép có sự chuyển động tương đối với nhau.
Vậy, thế nào là mối ghép động? Cho vài ví dụ về mối ghép động trên chiếc xe đạp?
Gọi nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận.
trước và sau,…
Nhận xét, bổ sung Ghi nhận
HOẠT ĐỘNG II : TÌM HIỂU CÁC LỌAI KHƠP ĐỘNG Treo H27.3. Giới thiệu hai
mối ghép pittông-xilanh;
sống trượt- rãnh trượt. Yêu cầu thảo luận nhóm:Hoàn thành các câu sau:
Mối ghép pittông- xilanh có mặt tiếp xúc là...
Mối ghép sống trượt- rãnh trượt có mặt
tiếp xúc
là...
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. gọi bổ sung.
Gv kết luận.
Quay mô hình khớp tịnh tiến.
Mọi điểm trên vật trong khớp tịnh tiến chuyển động như thê nào với nhau?
Khi làm việc, bề mặt tiếp xúc giữa hai vật có hiện tượng gì?
Gọi Hs đọc đac điểm và ứng dụng của khớp tịnh tiến.
Gv kết luận.
Treo H27.4 SGK.
Khớp quay có cấu tạo như thế nào?
Khớp quay có ứng dụng thế nào trong thực tế?
Trên xe đạp, khớp nào thuộc khớp quay?
Các khớp ở giá gương xe máy, cần ăng ten có được
Quan sát
Thảo luận nhóm
Trình bày kết quả thảo luận
Quan sát, trả lời
-Các điểm trên vật chuyển động giống hệt nhau.
-Sinh ra ma sát cản trở chuyển động.
Đọc SGK Ghi nhận Quan sát.
-Mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn
-Dùng trong cơ cấu biến đổi chuyển động
-Chén cổ, trục giữa,…
-Là khớp quay vì giữa các chi tiết có chuyển động quay.
Nhận xét, bổ sung Ghi nhận
II.Các loại khớp động 1.Khớp tịnh tiến:
a.Cấu tạo:
-Mối ghép pittông có mặt tiếp xúc là mặt trụ.
-Mối ghép sống trượt- rãnh trượt có mặt tiếp xúc là mặt phẳng.
b.Đặc điểm:
-Mọi điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau.
-Gây ra ma sát lớn ở bề mặt tiếp xúc.
c.Ứng dụng:
Dùng trong cơ cấu biến đổi chuyển động( động cơ đốt trong)
2.Khớp quay:
a.Cấu tạo:
Khớp quay có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn.
b.Ứng dụng:
Dùng làm bản lề cửa, xe đạp, xe máy,...
gọi là khớp quay không?
Tại sao?
Gọi Hs nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận.
4. Củng cố :
-Gv đặt các câu hỏi củng cố bài:
+Thế nào là khớp tịnh tiến, khớp quay? Cho ví dụ?
+Nêu đặc điểm khớp tịnh tiến và khớp quay?
5.
Dặn dò :
+Chuẩn bị ổ trục trước và sau xe đạp
+ Nghiên cứu quy trình tháo lắp ổ trục xe đạp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………
………
………
………
Tuần : 13 Tiết ct : 26 Ngày soạn :
Bài dạy : ôn tâp phần vẽ kỹ thuật - cơ khí
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Hiểu được các vật liệu cơ khí, dụng cụ cơ khí.
- Chuẩn bị kiểm tra thực hành phần cơ khí.
.2.kĩ năng
- Biết hệ thống được các kiến thức đã học của phần cơ khí.
3.thái độ :
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ tớch cực - Biết liên hệ cuộc sống.
4. BVMT :
- Vật liệu không sử dụng , sử lí đúng quy định.
- Không thổi phoi vật liệu cơ khí khi gia công.
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- GV đọc kĩ bài tổng kết phần cơ khí.
- Đọc các thông tin mục 2 phần II SGV + Đối với học sinh:
- Đọc và Nghiên cứu trước bài tổng kết phần cơ khí trong sgk III. kiểm tra bài cũ : 5’
Xen kẻ trong giờ : IV. TiÕn tr×nh tiết dạy 1. ổn định tổ chức :
2 các ho t ạ động d y hạ ọc :
T
G HĐGV HĐHS NỘI DUNG
5 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
GV: nêu mục đích , yêu cầu của bài tổng kết.
GV phân lớp thành nhóm , giao nội dung câu hỏi cho từng nhóm.
HS lắng nghe và
suy nghĩ
15 Hoạt động 2 : Hệ thống hóa kiến thưc
GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung phần cơ khí lên bảng GV nêu những nội dung chính của từng chương, những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng học sinh cần đạt được.
HS theo dõi sơ đồ trong sgk tr 109
1. Hệ thống hóa kiến thức : Nội dung phần cơ khí được tóm tắt bằng sơ đồ (sgk)
15 Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh trả lơi câu hỏi và
bài tập.
GV hd hs thảo luận câu hỏi và bài tập.
GV yc từng nhóm trả lời các câu hỏi.
GV nêu trọng tâm phần 2 cơ khí
HS thảo luận
theo nhóm
(bàn/nhóm), thảo luận theo cách truy bài.
HS các nhóm nhận xét bổ
sung
2. Đáp án - bài tập :
Câu 1 : Chọn vật liệu để gia công một sản phẩm cơ khí người ta phải dựa vào các yếu tố sau:
- Các chỉ tiêu cơ bản của vật liệu (tính cứng, tính dẽo, tính bền,…) phải đáp ứng với điều kiện chịu tải của chi tiết.
- Vật liệu phải có tính công nhệ
tốt, dễ gia công, giá thành giảm.
- Có tính chất hóa học phù hợp với môi trường làm việc của chi tiết.
- Vật liệu phải có tính chất vật lí
phù hợp với yêu cầu.
Câu 2 : Màu sắc, mặt gãycủa vật liệu, khối lượng riêng, độ dẫn nhiệt, tính cứng, tính dẽo, độ
biến dạng.
Câu 3 : Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa hoặc chia phoi ra các phần (gọi là gia công thô)
Dũa tạo ra các bề mặt chi tiết đảm bảo độ bóng và độ chính xác theo yêu cầu (gọi là gia công tinh)
Câu 4 :
- Mối ghép hàn: Kết cấu nhỏ
gọn, tiết kiệm kim loại , nhưng
mối hàn bị giòn, dễ nứt…Ứng dụng hàn khung giàn trong công trình xây dựng.
- Mối ghép đinh tán: mối ghép phải chịu nhiệt độ cao (như nồi hơi) phải chịu lực lớn và chấn động mạnh … Ứng dụng kết cấu cầu , giàn cần trục , các dụng cụ
gia đình.
- Mối ghép bằng ren : Có cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp, dùng để
ghép các chi tiết có độ dày không lớn và cần tháo lắp luôn.
- Mối ghép bằng then , chốt : Đơn giản dễ tháo lắp và thay thế , khả năng chịu lực kém.
Dùng để ghép trục với bánh răng , bánh đai , đĩa xích.
2 Hoạt động 4 : Tổng kết GV nhận xét tiết ôn tập
HS im lặng lắng nghe và suy nghĩ
V. Củng cố ’:3’
- Theo tõng phÇn
- Nhắc nhở hs ôn tập chuẩn bị thi học kì I
VI. Hướng dẫn học ở nhà :Ôn tập để tiết tới kiểm tra thưc hành làm cơ cṍu tay quay – lăc
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Chương V