THIET KE CAP PHÓI BE TONG NHUA RONG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu xác định hàm lượng TPS tối ưu trong bê tông nhựa rỗng ứng dụng mặt đường thoát nước ở Việt Nam (Trang 42 - 57)

NGHIÊN CỨU TỎNG QUAN

CHƯƠNG 3 THIET KE CAP PHÓI BE TONG NHUA RONG

Căn cứ lựa chon cấp phối thiết kế

Can cứ vào nghiên cứu của các nước Mỹ va Nhat [2], [3], [13], [141]

3.1 Đường cong cấp phối thiết kế

Dựa trên các căn cứ [2],[3],[13][ 14] của Mỹ, Nhật ta vẽ các đường cong cấp phối bê tông nhựa rỗng (BTNR) trên cùng một hệ tọa độ

Bảng 3.1: Thành phần cấp phối theo nghiên cứu của Mỹ và Nhật

Lượng lọt sàng (%)

Mỹ Nhật Cỡ Đại học Đại học „ „

sàng Clemson Clemson NCAT Con Hiếu Con Hiếu (cấp phối B) | (cap phối C) Nhat Met Nam

LTNCPH12,5 | LTNCPH12,5 LTNCPH12,5 BTNRI13,2 BTNRI13,2 19 100 100 100 100 100 13,2 - - - 96,8 92.6 12,5 91 97,5 95 - -

95 47,5 65 65 55 47,1 4,75 15 8 15 20,1 17,3 2,36 7 + 7 15 14,5 0,6 - - - 14 14,2 0.3 - - - 83 8,9 0,15 - - - 53 5,9 0,075 3 4 3 4,1 5

- 30 -

100 I

99 —— "Đại hoc Clemson (B) so |—— “ “*®= Dai hoc Clemson (C)

== NCAT

t= Taiyu-Cot liệu Nhat

=#= Taiyu-Cốt liệu Việt Nam

Lượng lọt sàng (3%) 24030

20

@) LJ LJ T T LJ = Lm | LJ LJ T T Torrid LJ LJ T T Torrie LJ LJ T T Torrie 0.01 0.1 1 10 100

Co sang (mm)

Hình 3.1: Các đường cong cấp phối theo nghiên cứu của Mỹ, Nhật.

Quan sát hình vẽ có thể thấy đường cong cấp phối C của Đại học Clemson có xu hướng tạo độ rỗng dư lớn nhất vì lượng hạt mịn có xu thế năm ngang và thấp nhất trong số các cấp phối đem so sánh.Tuy nhiên để chọn cấp phối thiết kế cho nghiên cứu này ta cần xét đến các chỉ tiêu kỹ thuật khác có ảnh hưởng bởi cấp phối.

Bảng 3.2: So sánh các chỉ tiêu kỹ thuật

, Độ mài ơ , Cường độ - Hệ sô Độ ôn định Độ ôn

, , Độ rông , mòn chịu kéo Câp phôi thâm Marshall | định động ,

dư (%) Cantabro : gián tiép (cm/s) (kN) (lân/mm)

(%) (MPa)

Clemson

156 | 0212 2,7 - - 0.48 (B)

Clemson

22,1 0.48 16,3 - - 0.3 (C)

NCAT 15,1 0,135 14,7 - - - Taiyu-Nhat 194 0,537 5,6 5,19 5573 -

Taiyu-Việt

204 0.383 12,1 4.17 10500 -

Nam

-31-

Qua phân tích so sánh có thé thay cấp phối B là cấp phối cân băng nhất giữa độ rỗng dư, khả năng thoát nước và khả năng chịu lực. Bên cạnh đó, mặc dù độ rỗng dư cấp phối B đạt được trong nghiên cứu của Đại học Clemson là nhỏ hơn của công ty Taiyu (15,6% so với 19,4% và 20,4%) nhưng đường cong cấp phối B lại có xu thế tạo độ rỗng dư lớn hơn 2 đường cong cấp phối của công ty Taiyu. Điều này cho thay độ rỗng dư va hệ số thắm của cấp phối B hoàn toàn có thé được cải thiện, cùng với đó các chỉ tiêu kỹ thuật khác của cấp phối B cũng rất tốt. Vì vậy cấp phối

B sẽ được chon làm cap phôi thiệt kê của nghiên cứu nay.

3.2 Lựa chọn vật liệu cho thiết kế hỗn hợp e Cốt liệu thô (đá dim):

Cốt liệu được lay từ mỏ Hóa An — Đồng Nai. Cốt liệu là sản phẩm được nghiền (xay) từ đá tảng có nguồn gốc macma hoặc biến chất (loại granite), có kích cỡ lọt sang 19 mm và nam trên sàng 4,75mm.

e Cốt liệu mịn:

Cốt liệu mịn là loại cốt liệu lọt sang 4,75mm, được nghiền (xay) từ đá gốc như cốt liệu thô. Qui định các chỉ tiêu kỹ thuật cho cốt liệu mịn như bảng 15 va

đảm bảo yêu câu.

Bảng 3.3: Các chỉ tiêu cơ lý của cốt liệu sử dụng trong nghiên cứu

Các chỉ tiêu thí nghiệm ne Koran

Ty trọng khối cốt liệu lớn g/cm? 2.695 Ty trọng khối cốt liệu nhỏ g/cm? 2.809 Giới han độ bền chịu nén của đá gốc MPa > 120

Độ hao mòn khi va đập trong may Los Angeles % <28 Hàm lượng hạt thoi dẹt % <10

Hàm lượng bụi, bùn, sét (tính theo khối lượng cốt liệu) % <2

_32-

Lua chon chat liên kêt dựa vào ảnh hưởng của các phương tiện giao thong va tác động của các nhân tô môi trường dén khả năng làm việc và độ bên khai thác cua

lớp bê tông nhựa rỗng

Hình 3.3: Nhựa 60/70 và hạt TPS.

Sử dụng nhựa đường 60/70 của công ty nhựa đường Petrolimex, phụ gia TPS được cung cap bởi công ty Taiyu Kensetsu, hiện có tại bộ môn câu đường.

_ 33 -

Bảng 3.4: Các chi tiêu cơ lý cua nhựa TPS [14]

Các chỉ tiêu thí nghiệm Don vi hành

Độ kim lún ở 25°C 0.1mm 42

Độ kéo dai ở 15°C cm 86

Nhiệt độ hóa mềm °C 83.5

Khối lượng riêng g/cm? 1.03

Độ nhớt động lực hoc, tại 60°C Pa.s 422000

Bột khoáng

Bột khoáng là sản phẩm được nghiền từ đá các bô nát (đá vôi canxit, đô 16 mit) sạch, có giới han bền nén không nhỏ hơn 200 daN/cmZ hoặc là xi

mang.

Bột khoáng phải khô, toi, không được vón cục, độ ẩm < 1,0 %. Chi số

dẻo của bột khoáng từ đá các bô nát Ip < 4% (AASHTO T89, T90). Thanh

phan hạt của bột khoáng được quy định tai Bang 3.

Bang 3.5: Thanh phan hạt quy định của bột khoáng [15]

TT Chi tiêu Quy định | Phương pháp thw

1 Thanh phan hạt (lượng lọt sang qua các TCVN 7572-2: 2006

cỡ sàng mat vuông), %

0,60 mm 100 0.30 mm 95-100 0.075 mm 70100

-34-

2 Độ âm,% < 1,0 TCVN 7572-7:2006 3 |Chỉ số dẻo của bột khoáng nghiên từ đá <4,0 TCVN 4197:1995

các bô nát, % (*)

(*): Xác định giới hạn chảy theo phương pháp Casagrande. Sử dung phan bột khoáng lọt qua sàng lưới mắt vuông kích cỡ 0.425 mm để thử nghiệm giới hạn

chảy, giới hạn dẻo.

3.3 Thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông nhựa rỗng theo phương pháp

Marshall

Thiết kế hỗn hợp BTNR TPS được thực hiện theo phương pháp Marshall [14]

gôm các bước như sau:

3.3.1 Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của cốt liệu và nhựa đường

Tiến hành thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm, cát, bột khoáng, nhựa đường. Đối chiếu với yêu câu quy định tại Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu mặt đường BTN để đánh giá chất lượng. Nếu vật liệu nào đó không đủ chất lượng quy định phải có biện pháp thay thế.

3.3.2 Phối trộn cốt liệu

Mục đích của công tác phối trộn cốt liệu là phải tìm ra tỷ lệ các cốt liệu (đá dam, cát, bột khoáng) hiện có dé hỗn hợp cốt liệu sau khi phối trộn có thành phần hạt năm trong giới hạn đường bao cấp phối hỗn hợp cốt liệu nghiên cứu.

3.3.3. Chuẩn bi mẫu hỗn hop cốt liệu dé đúc mẫu Marshall

Để đúc mẫu Marshall, xác định tỷ trọng khối của BTN và thí nghiệm

Marshall: 15 mâu (5 tô mau, môi tô 3 mâu);

Đề xác định tỷ trọng lớn nhất của hỗn hợp BTN: 5 mẫu (theo phương pháp

Marshall thông thường).

Chuan bi cot liệu: căn cứ sô lượng mau cân thiệt, chuân bi đủ lượng hôn hợp côt liệu, sây khô, sàng thành các cỡ hạt riêng biệt, sau đó phôi trộn các cỡ hạt lại đề

tạo thành các mẫu hỗn hợp cốt liệu riêng biệt. Thiết kế thành phan vật liệu bê tông

- 35 -

nhựa rỗng theo phương pháp Marshall thông thường: lượng hỗn hợp cốt liệu cho mỗi mẫu khoảng 1200 g. Chiều cao của mẫu hỗn hợp BTN sau khi đầm trong khuôn phải ở trong khoảng quy định (63,5 mm +1,3 mm khi đầm theo Marshall thông thường). Trong trường hợp chiều cao mẫu ứng với khối lượng 1200g không năm trong khoảng quy định thì điều chỉnh khối lượng cốt liệu cần thiết để đúc mẫu

như sau:

: l A x Lượng cốt liệu đã sử dụng (g)

Lượng cốt liệu cần thiết, g =

Chiều cao mẫu ứng với lượng cốt liệu đã sử dụng (mm)

Trong đó: A băng 63, 5 mm khi đầm theo Marshall thông thường [18].

3.3.4 Trộn cot liệu với nhựa đường, đầm mẫu Marshall 3.3.4.1 Dự đoán ham lượng nhựa tôi wu

Đề thiết kế hỗn hop BTN, cần phải chế tạo 5 tổ mẫu hỗn hop BTN với 5 giá

tri hàm lượng nhựa cách nhau 0,5 %. Việc chọn được giá tri hàm lượng nhựa ở giữa 5 giá trị hàm lượng nhựa, qua đó tính được 4 gia tri hàm lượng nhựa còn lại

là cần thiết. Hàm lượng nhựa được chọn này cần phải thỏa mãn điều kiện sao cho hàm lượng nhựa tối ưu xác định được năm trong khoảng giữa của 5 giá tri hàm lượng nhựa của mẫu BTN thí nghiệm. Hàm lượng nhựa được chọn này gọi là hàm lượng nhựa tối ưu dự đoán.

3.3.4.2 — Trộn cốt liệu với nhựa đường

Cân xác định khối lượng của các mẫu nhựa ứng với hàm lượng nhựa đã chọn (tính theo % khối lượng hỗn hợp BTN).

Cho mẫu nhựa đường vào trong tủ sây và gia nhiệt đến nhiệt độ trộn được quy định trong Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu mặt đường BTN (TCVN

8819-2011).

Cho mẫu cốt liệu vào một tủ sây khác và nung nóng đến nhiệt độ cao hơn

nhiệt độ trộn là 15°C.

Trộn côt liệu với nhựa.

Hình 3.4: Cân cốt liệu và trộn cốt liệu với nhựa TPS.

3.3.43 Đầm mẫu Marshall

Thiết bị đầm mẫu Marshall, dụng cụ thí nghiệm, trình tự đầm mẫu theo quy

định tại TCVN 8860-1:2011.

5 tô mẫu hỗn hợp BTN (mỗi tô 3 mẫu) đã trộn lần lượt được đưa vào khuôn để đầm mẫu. Chiều cao của mẫu hỗn hợp BTN sau khi đầm trong khuôn phải ở trong khoảng quy định (63,5 mm +1,3 mm khi đầm theo Marshall thông

thường).

Hình 3.5: Máy đầm mẫu Marshall

Hình 3.6 Mẫu BTNR TPS sau khi đầm xong.

3.3.5 Thí nghiệm và tính toán các chỉ tiêu đặc tinh thể tích của hỗn hợp BTN Các thí nghiệm và các chỉ tiêu tính toán can thiết liên quan đến đặc tính thé tích phục vụ thiết kế hỗn hợp BTN tuân theo trình tự sau:

1) Thí nghiệm xác định tỷ trọng cốt liệu thô (theo AASHTO T 85-2000); tỷ trọng của cốt liệu mịn (theo AASHTO T 84-2000); ty trọng của bột khoáng (theo

TCVN 4195:1995), thí nghiệm tại nhiệt độ 25°C, tương ứng với tỷ trọng của nước là 1 g/cm3.

2) Tính khói lượng thể tích của mẫu BTN đã đầm.

3) Tính độ rỗng cốt liệu của hỗn hợp BTN đã đầm.

4) Tính độ rỗng dư của hỗn hop BTN đã dam.

3.3.6 Thí nghiệm xác định độ Ổn định, độ dẻo của các mẫu Marshall

Hình 3.7: Ngẫm mẫu ở 60°C trong khoảng 40 phút sau đó nén mẫu.

_ 38 -

3.3.7. Lựa chon hàm lượng nhựa toi ưu

3.3.7.1 Thiết lập các đồ thị quan hệ giữa hàm lượng nhựa và các chỉ tiêu

lién quan

Vẽ các đồ thị quan hệ giữa hàm lượng nhựa với các chỉ tiêu liên quan: Độ ồn định, Độ dẻo, Độ rỗng dư, Độ rỗng cốt liệu, Khối lượng thể tích mẫu BTN, trong đó trục hoành biểu thị các ham lượng nhựa; trục tung biéu thị các giá tri tương ứng:

Độ ồn định -Hàm lượng nhựa.

Độ dẻo-Hàm lượng nhựa.

Độ rỗng du-Hàm lượng nhựa.

Độ rỗng cốt liệu-Hàm lượng nhựa.

Khối lượng thể tích mẫu BTN-Hàm lượng nhựa.

Độ ổn định, Độ dẻo, Độ rỗng dư, Độ rỗng cốt liệu, Khối lượng thé tích mẫu BTN là giá trị trung bình cộng của 3 giá trị tuong ứng của 3 mẫu thí nghiệm.

3.3.6.2 Kết qua thí nghiệm thiết kế cấp phối bê tông nhựa rỗng

Trên cơ sở kết quả thí nghiệm Marshall ta vẽ các đồ thị quan hệ giữa ham lượng nhựa và từng chỉ tiêu tương ứng: Độ ôn định, Độ dẻo, Độ rỗng dư, Độ rỗng cốt liệu, Khối lượng thể tích. Trục hoành biểu thị hàm lượng nhựa, trục tung biểu thị các chỉ tiêu tương ứng của bê tông nhựa rỗng. Phạm vi hàm lượng nhựa tối ưu được xác định theo Quyết định số 431/QD-BGTVT ngày

04/02/2016 của Bộ Giao thông vận tải.

Kết quả thí nghiệm Marshall các mẫu BTNR với hàm lượng TPS 8%:

34.00 26.00

9

Y 33.50 / — 25.00 la

# 7 & NN

.s 33.00 3 24.00 x

8 ya FE MRof 2

x5 32.50 HC “9 23.00 ơN ố

ơ No Va e ha $

32.00 — - 22.00 $

31.50 21.00

4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 Ham lượng nhựa (%) Hàm lượng nhựa (%)

1.96

1.95

1.94

Khối lượng thể tớch (ứ/cm3) 1.93 1.91

4.00 1.92 4

4 Lat

Pa Al?

© ZVa

4.50 500 5.50 Hàm lượng nhựa (%)

3.40

3.20

Độ 6n định Marshall (KN) 3.00

- 39 -

2.80 4.00

4.00 3.80

N 3.60

N Ề 3.40

\ 3 3.20 ajo)

<O: Z A 3.00 a

° © 2.80+⁄

2.60

6.00 4.00 4.50 5.00 5.50 6.00

Ham lượng nhựa (99)

4.50 5.00 5.50 6.00 Hàm lượng nhựa (%)

Hình 3.8: Các biểu đồ quan hệ giữa ham lượng nhựa và các chỉ tiêu cơ lý của

BTNR TPS 8%.

Bang 3.6: Két quả lựa chon hàm lượng nhựa tối ưu của các hỗn hop TPS 8%

Chi tiêu Yéu cau Hàm lượng nhựa từ thi nghiệm Phạm vi chọn hàm

lượng nhựa

Độ rồng dư 18 + 22 (%) Không thỏa 5.54 Độ ôn định >3,5kN 5+5,4 ,

Ham lượng nhựa toi wu: 5,2 % (theo hôn hop)

Ham lượng nhựa tối ưu được chọn dựa trên giá trị độ ôn định Marshall và độ rỗng du, theo yêu cầu của Quyết định số 431/QD-BGTVT hàm lượng nhựa tương ứng với độ 6n định Marshall > 3,5 kN năm trong phạm vi 5+5,4 (%) và tương ứng với độ rỗng dư 18 + 22 (%) là không xác định, chọn hàm lượng nhựa tối ưu tương ứng với giá trị cực đại của ôn định Marshall là 5,2%; độ rỗng dư ứng với hàm lượng nhựa 5,2% nam ngoài phạm vi 18 + 22 (%) nhưng xấp xi bang 22%, vì vậy nghiên cứu thống nhất chọn hàm lượng nhựa tối ưu là 5,2% cho hỗn hợp BTNR TPS 8%.

- AQ -

Kết quả thí nghiệm Marshall các mẫu BTNR với hàm lượng TPS 12%:

32.80 / 26.00

/ 25.00 %&

$`_ 32.60 NS

s 2 7 S Nxe 24.00 à

8 ⁄ > AN

= 5 ơ

8 3240 \ / 2 23.00 TS

Đ Đp i

90 / S ùmơ——

xÐ \ = 22.00 i ae= W ‹©- —

ơ

X7 21.0

32.00 20.00

4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 Hàm lượng nhựa(%) Hàm lượng nhựa (%)

1.95 5.00

~ 4.80 ›

Ẹ 1.94 TT “> 4.60 ya

oh => 4.40

8 1.93 = 4.20 2

<Q ⁄ .S 4.00 va

sp 1.92 / e S50 Z S A 3.60 al

= 3.40

3 1.91 30 ort >

1.90 3.00

4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 Hàm lượng nhựa (%) Hàm lượng nhựa (4)

4.00

Zz 3.60 ra `N_——

= # `

3.20 A

> ⁄y \

a§ 2.80 F4

& _~7 >

© 240 ®

a

2.00

4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 Ham lượng nhựa(%)

Hình 3.9: Các biểu đồ quan hệ giữa hàm lượng nhựa và các chỉ tiêu cơ lý của

BTNR TPS 12%.

Bảng 3.7: Kết quả lựa chọn hàm lượng nhựa tối ưu của các hỗn hợp TPS 12%

Phạm vi chọn hàm

Chỉ tiêu Yêu cầu Hàm lượng nhựa từ thí nghiệm

lượng nhựa

Độ rỗ + 5 5+60 rong du 18 + 22 (%) ; 52:57 Độ ôn định >3,5kN 5,2+5,7

Hàm lượng nhựa toi wu: 5,4 % (theo hon hop)

-41-

Hàm lượng nhựa tối ưu được chọn dựa trên giá tri độ ồn định Marshall và độ rỗng dư, theo yêu cầu của Quyết định số 431/QD-BGTVT hàm lượng nhựa tương ứng với độ 6n định Marshall > 3,5 KN nam trong phạm vi 5,2+5,7 (%) và tương ứng với độ rỗng dư 18 + 22 (%) nằm trong khoảng 5,5+6(%), chọn hàm lượng nhựa tối ưu tương ứng với giá trị cực đại của ôn định Marshall là 5,4%; độ rỗng dư ứng với hàm lượng nhựa 5,4% năm ngoài phạm vi 18 + 22 (%) nhưng xấp xỉ băng 22%, vì vậy nghiên cứu thống nhất chọn hàm lượng nhựa tối ưu là 5,4% cho hỗn hợp BTNR

TPS 12%.

Kết quả thí nghiệm Marshall các mẫu BTNR với hàm lượng TPS 16%:

33.00 26.00

mm 3260 2500

s PP xe

= Y $ me CN

<D 32.20 7 N

= \ ⁄ 3 N

Đc N on 23.00 Xi

6 YY s MN 2 31.80 TTTN % 2 =

= Tá >

xO N ‹o. 22.00 == ằ +} a ~~

A 3140 21.00 31.00 20.00

4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 Ham lượng nhựa (%) Ham lượng nhựa (%)

1.97 8.00

a 196 .

E rats ne 7.00 —?“ y ””

Sb 195 oy ›

= ⁄ £ ? Te

= 5 6.00 am 8 1.94 ⁄ & ao

‘2 ⁄ 8 a

S193 5 5.00 >

5 109 a ~

š ind

l 1.91 4.00

1.90 3.00

4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 Hàm lượng nhựa (%) Hàm lượng nhựa (“%)

4.00

2sứ tr TT

= T4ễ `ằ

Š 3.20 7a

= 2.80 Va2 ⁄

E ⁄=

<<)‹o. 2.40 Va

(om)

2.00

4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 Ham lượng nhựa (%)

Hình 3.10: Các biểu đồ quan hệ giữa hàm lượng nhựa và các chỉ tiêu cơ lý của BTNR TPS 16%.

_42-

Bảng 3.6: Kết quả lựa chọn hàm lượng nhựa tối ưu của các hỗn hợp TPS 16%

Chỉ tiêu Yêu cầu Hàm lượng nhựa từ thí nghiệm Pham v1 chọn ham

lượng nhựa

Độ rồng dư 18 + 22 (%) 5+6 5:58 Độ ôn định >3,5 kN 49-58 I Hàm lượng nhựa toi wu: 5,3 % (theo hon hop)

Ham lượng nhựa tối ưu được chọn dựa trên giá tri độ ồn định Marshall và độ rỗng dư, theo yêu cầu của Quyết định số 431/QD-BGTVT hàm lượng nhựa tương ứng với độ ôn định Marshall > 3,5 kN và độ rong dư 18 + 22 (%) nam trong pham vi 5+5,8; chon hàm lượng nhựa tối ưu tương ứng với giá tri cực đại của ôn định

Marshall là 5.3%.

Kết quả thí nghiệm Marshall các mẫu BTNR với hàm lượng TPS 20%:

34.00 26.00

= 33.60 25.00 NN x 4 Š "

= 33.20 ⁄ % 2400 NS

3 Mó ao) ơ^

KO= m

5 32.80 & Bá ẽ 23.00 >-

ằ KG = ơ a 1m +.“ 2 eA

ô 32.40 22.00 jan

32.00 21.00

4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 4.00 4.50 5.00 5.50 6.00

Hàm lượng nhựa (%) Hàm lượng nhựa (%)

1.94 500

a 4.60 + E 1.93 „ 5 ¿ 1 -C 4 ` : Ba

Bet g 380 aeSo —

op 3.40 E 191 ⁄ a

= V4 3.00

KO

=ma 120 2.60

4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 4.00 4.50 5.00 550 600

Hàm lượng nhựa (3%) Hàm lượng nhựa (%)

3.60

Độ ôn định Marshall (kN) 3.403.203.002.802.60

2.40 4.00

_ 43 -

PS

+ ra- v

He N2 N

” N

4.50 5.00 5.50 6.00 Ham lượng nhựa (%)

Hình 3.11: Các biểu đồ quan hệ giữa ham lượng nhựa và các chi tiêu cơ lý của

BTNR TPS 20%.

Bảng 3.9: Kết quả lựa chọn hàm lượng nhựa tối ưu của các hỗn hợp TPS 20%

Phạm vi chọn hàm

Chỉ tiêu Yêu cầu Hàm lượng nhựa từ thí nghiệm

lượng nhựa

Độ rỗng dư 18 + 22 (%) Khong thoa Theo độ 6n định Độ ồn định >3,5kN Không thỏa Marshall cực đại Hàm lượng nhựa toi wu: 5,2 % (theo hon hop)

Hàm lượng nhựa tối ưu được chọn dựa trên giá trị độ ôn định Marshall, độ ôn định Marshall <3,5 kN, chưa dat theo yêu cầu của Quyết định số 431/QD- BGTVT, tuy nhiên vẫn chon hàm lượng nhựa tối ưu tương ứng với giá trị cực đại của 6n định Marshall là 5,2%.

Hàm lượng nhựa tối ưu được chọn dựa trên giá tri độ ôn định Marshall và độ rong dư theo Quyết định số 431/QD-BGTVT. Trên cơ sở tính toán kết quả thí nghiệm Marshall đối với 4 tổ mẫu BTNR tương ứng với các hàm lượng TPS 8%, 12%, 16% và 20%, hàm lượng nhựa tối ưu xác định được năm trong khoảng 5,2%:5,4%, nghiên cứu đề xuất chọn hàm lượng nhựa tối ưu là 5,2% tương ứng với

cả 4 hàm lượng TPS nêu trên đê tiện cho việc tính toán và so sánh về sau.

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu xác định hàm lượng TPS tối ưu trong bê tông nhựa rỗng ứng dụng mặt đường thoát nước ở Việt Nam (Trang 42 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)