CHUOI GIA TRI CA TRA
7.3 Sử dụng từ ngữ trừu tượng
Những từ ngữ được sử dụng cho bảng câu hỏi có thể có một ý nghĩa duy nhất đối với đáp viên. Một số từ ngữ biểu hiện một ý nghĩa duy nhất có thể có nhiều ý nghĩa khác nhau đối với đáp viên khác nhau, những từ ngữ này bao gồm: "thường thường”; "thính thoáng”; "đôi khi”;
bao giờ”. Hãy xem xét câu hỏi sau day:
Trong một tháng, bạn có thường đến cửa hàng không?
L¡ không bao giờ E thỉnh thoảng L đôi khi
L¡ thường thường
Õ luôn luôn
Những câu trả lời đỗi với câu hỏi này thường có nhiều h trong khi trả lời. Bởi vì những từ ngữ được sử dụng trong khi điễn tả mức độ lựa chọn có những ý nghĩa khác nhau cho đáp viên khác nhau. Đáp viên mua hàng một lần một tháng có thẻ trả lời với các mức độ khác nhau: đôi khi, thường thường hoặc thỉnh (hoảng.
Một cách diễn đạt tốt hơn cho câu hỏi này có thể là:
Trung bình một tháng, có bao nhiêu lần bạn đồn của hàng?
ít hơn I lần 1-2lần 3-4 lần
nhiều hơn 4 lần
„ Chú ý rằng câu hỏi này sẽ cung cấp một khung tham khảo không đổi cho tắt cả các đáp viên. Những loại câu trả lời được xác định một cách có mục tiêu và đáp viên không còn tự do để giải thích chúng trong cách riêng của họ. Trong việc quyết định việc lựa chọn từ ngữ, nhà nghiên cứu nên am
tường về từ ngữ được xây dựng và hỏi những câu hỏi sau đây trong mỗi từ ngữ được sử dụng.
+ _ Ý nghĩa của từ ngữ mà chúng ta dự định là gì?
ô_ Từ ngữ này cú bắt kỳ ý nghĩa nào khỏc khụng?
+ _ Nếu có ngữ cảnh có làm cho ý nghĩa được rõ rang không?
+ - Từ ngữ được sử dụng có nhiều hơn một cách diễn đạt hay không?
®_ Có bất kỳ từ ngữ nà
từ khác hay không? có cách phát âm tương tự làm nhằm lẫn với một
+ Có một từ hay một cụm từ nào đơn giản hơn được đề nghị không?
Những câu hỏi cần nên tránh:
+ Tránh những câu hỏi mang tính hướng dẫn hay sai lệch
Câu hỏi mang tính hướng dẫn là loại câu hỏi hướng cho đáp viên cái gì
nên được trả lời. Ví dụ như câu hỏi sau đây:
Bạn có nghĩ rằng Công ty Honda nên nhập khẩu xe Dream khi mà nó phải sa
thải nhiều công nhân không?
có không
không biết
Câu hỏi này có thể làm cho người đáp viên trả lời là không. Cũng như câu hỏi mang tính hướng dẫn, sự sai lệch có thể nảy sinh khi đáp viên được đưa ra những suy nghĩ cho những câu hỏi có liên quan đến nhà tài trợ của dự án. Trong trường hợp này, đáp viên có xu hướng sẽ trả lời theo cách có lợi cho
nhà tài trợ.
®_ Tránh những câu hỏi có sự lựa chọn mang tính ngắm ngầm
“Trong thực tế, một câu hỏi có thê tạo cho người trả lời có nhiều sự lựa
chọn khác nhau, Trong trường hợp này, nêu ta nhân mạnh về một sự lựa chọn
nào đó có thể dẫn đến làm gia tăng tỉ lệ câu trả lời dành cho sự lựa chọn mà ta gợi ý trong câu hỏi. Ví dụ như hai câu hỏi được đề cập sau đây:
- Bạn có thích đi đu lịch
- Bạn thích đi du lịch bằng máy bay, hay bằng xe hơi?
ing may bay không?
“Trong câu hỏi thứ nhất sẽ làm tăng số người lựa chọn phương tiện máy bay hơn là phương tiện xe hơi. Đây là câu hỏi cần phải tránh khi thu thập loại thông tỉn này.
+ Tránh những giả thuyết mang tính ngắm ngắm
Những giả thuyết mang tính ngắm ngầm không nên có trong bảng câu.
hỏi vì câu trả lời sẽ phụ thuộc vào giả thuyết "cái gì sẽ xảy ra” một cách tuyệt đối. Ví dụ, ta xem xét hai câu hoi sau:
- Bạn thích có một ngân quy ồn định không?
- Bạn thích có một ngân quỳ ồn định không, nêu nó làm tăng thuế thu nhập cá nhân?
Câu hỏi thứ nhất cần phải tránh, bởi vì nó có xu hướng đễ làm cho đáp
viên ủng hộ giả thuyết được đưa ra trong câu hỏi
® Tránh sự khái quát hóa và ước đoán
Câu hỏi nên được định ra một cách cụ thể, khổng nên chung chung.
Hơn nữa, câu hỏi không nên diễn đạt quá khái quát hay phải tính toán. Chẳng hạn, khi ta muốn thu thập thông tin về chỉ tiêu hàng năm về thực trên
dau người của hộ gia đình. Nếu chúng ta bồi đáp viên câu hi “chỉ tiêu về thực.
phẩm trên đầu người của gia đình bạn hàng năm bao nhiều?” Với câu hỏi này họ phải tính toán trước khi trả lời cho bạn. Trong khi đó hầu hết các đáp viên không sẵn lòng hoặc không có khả năng để làm việc đó. Một cách đề đạt được
thông tin này tốt hơn, câu hỏi nên là “Chỉ tiêu hàng tháng (hàng tuần) của gia
đình bạn về thực phẩm là bao nhiêu?” và “Có bao nhiêu thành viên trong gia đình bạn? lúc đó người phỏng vấn có thể xác định được thông tin này một
cach dé dang.
+ Sử dụng câu hỏi dưới dạng phủ định và xác định
Một bảng câu hỏi có thể bao gồm 50% câu hỏi ở dạng phủ định và phân nửa khác ở dạng xác định. Ngoài ra, các câu hỏi có thể được nhắc lạ
Tỉnh hoạt và tổ chức kiêm tra thông tỉn ngay trong một bảng câu hỏi.
8. XÁC ĐỊNH THỨ TỰ CÁC CAU HOI
8.1 Câu hỏi mở
Câu hỏi mở rất quan trọng và dễ dàng. tưởng và hợp tác
của đáp viên. Họ có thể trả lời các câu hỏi ch thích thú, đơn giản và không lo sợ. Nhà nghiên cứu thường sử dụng câu hỏi mở để hỏi về
quan điểm và ý kiến của đáp viên, bởi vì hầu hết họ không sẵn lòng nói lên
quan của mình về một điều gì đó. Ví dụ, câu hỏi thứ nhất bạn có thể hỏi
người chủ hộ là Ai trong gia đình bạn thường đi mua hàng nhất" Do vậy, câu hỏi mở trong trường hợp này là câu hỏi sàng lọc giúp ta xác định được đáp
viên thích hợp cho quá trình phỏng vấn.
8.2 Loại thông tin
Loại thông tin thu thập được trong một bảng câu hỏi có thể phân chia ra thành (1) thông tỉn cơ bản, (2) thông tin phân loại, (3) thông tin nhận dạng.
Thông tin cơ bản là loại thong tin liên quan trực tiếp đến vấn dé nghiên cứu.
Thông tin phân loại bao gồm những thông tin về đặc tính nhân chủng học và kinh tế xã hội, thông tin này được sử dụng đẻ phân loại đáp viên và hiểu được
ấn đề có liên quan. Thông tin đẻ nhận dạng bao gồm tên, địa chỉ
điện thoại. Như là một nguyên tắc, thông tin cơ bản nên được thu thập đầu tiên bởi vì thông tin cơ bản quan trọng nhất cho dự án nghiên cứu, kế đó là những thông tỉn phân loại, và cuối cùng là những thông tỉn nhận dạng.
8.3 Những câu hỏi khó
Những câu hỏi khó hoặc những câu hoi dé gay mac cam, king túng, phức tạp, hoặc lờ mờ nên được đặt sau cùng. Ví dụ, trong cửa hàng tạp hóa, thong tin
tin dụng và nợ được đặt ở cuối bảng câu hỏi trong phan thông tin cơ bản.
Tương tự, thu nhập là câu hôi c cuối cùng trong thông tin phân loại, và số điện thoại nên được đặt vào phần cuối cùng trong những thông tin nhận dạng.
8.4 Ảnh hướng đến những câu hối theo sau
Những câu hỏi được hỏi trước có thể làm ảnh hưởng đến nội dung trả
lời cho những câu hỏi theo sau. Do vậy, những câu hỏi chung nên được đặt trước những câu hỏi cụ thể, có như vậy mới tránh được những sai lệch từ các
câu hỏi cụ thể đến các câu hỏi chung. Chăng hạn như:
- Khi lựa chọn cửa hàng tap hóa, với bạn tiêu chí nào là quan trong?
~ Trong việc lựa chọn cửa hàng tạp hỏa, sự thuận lợi của vị trí của hang quan trọng nhưự thế nào?
Chú ý rằng, câu hỏi thứ nhất mang tính chung chung, trái lại câu hỏi
thứ hai mang tính cụ thẻ, Nếu những câu hỏi này được hỏi theo thứ tự ngược lại thì đáp viên có thẻ hướng về sự thuận tiện của vị trí cửa hàng hơn, và có thể đưa ra câu trả lời cho câu hỏi thứ nhất theo xu hướng này hơn.
8.5 Thứ tự hợp lý
Những câu hỏi trong một bảng câu hỏi nên được sắp xếp theo một thứ tự hợp lý. Tất cả những câu hỏi có liên quan đến một chủ đề riêng biệt nào đó
nên được hỏi trước khi bắt đầu một chủ đề mới. Khi chuyển đồi chủ đẻ, những
câu hỏi chuyển tiếp nên được đặt ra để giúp cho đáp viên chuyển đổi suy nghĩ cia ho dé dang
8.6 Câu hỏi phân nhánh
Câu hỏi nhánh là câu hói được sử dụng để hướng dẫn một phỏng vấn viên hoàn thành một cuộc điều tra bởi việc hướng anh ta hỏi một cách hợp lý tất cả các câu hỏi. Đặt ra những câu hỏi phân nhánh rất quan trọng và những, hướng dẫn sau đây nên được thực hiện (1) câu hỏi nào sẽ được phân nhánh và
(2) những câu hỏi phân nhánh nên được sắp xếp theo thứ tự để đáp viên không.
thể đoán trước thông tin nào sẽ được đòi hỏi thêm. Nói cách khác, đáp viên có thể khám phá ra rằng họ có thể tránh được những câu hỏi chỉ tiết bởi việc đưa ra những câu trả lời nào đó bởi những câu hỏi phân nhánh. Ví dụ, đáp viên trước hết nên được hỏi xem họ đã có thấy bất kỳ quảng cáo nào không trước khi họ được hỏi đẻ đánh giá những quảng cáo đó. Nói cách khác, đáp viên sẽ nhanh chóng khám phá ra rằng nêu trả lời là có thì họ sẽ phải tiếp tục trả lời thờm một ù tiết nữa, nờn họ cú thể trả lời là khụng.
9. HÌNH THỨC VÀ CÁCH TRÌNH BÀY MOT BANG CAU HOL
Hình thức, khoảng cách hàng và chữ, và vị tri
có một ảnh hưởng quan trọng đến kết quả phỏng những câu hỏi có thể
nên được đánh số đẻ quá trình mã hóa được dé dàng. Đánh số cũng làm cho dàng hơn trong việc kiểm sửỏt cỏc bảng cõu hỏi và để xỏc định bắt kỳ sự mắt mắt nào nếu có.
10. IN AN BANG CAU HOI
Nếu như bảng câu hỏi được in ấn bằng giấy có chất lượng xấu, có thể đáp viên sẽ nghĩ rằng dự án sẽ không quan trọng, điều này có thẻ ảnh hưởng t lượng của câu trả lời. Do vậy, bảng câu hỏi nên được in ấn bằng giấy
lượng tốt nhằm gây ấn tượng sâu về mặt chuyên môn.
Khi một bảng câu hỏi có nhiều trang thì nên cấu trúc theo hình thức
một quyền sách nhỏ hơn là kẹp hay đóng kim các trang lại với nhau. Không,
niên đặt một câu hỏi trên hai trang khác nhau. Mặt khác, ta nên tránh xu hướng.
nhóm các câu hỏi lại với nhau để có bảng câu hỏi ngắn hơn, làm như vậy sẽ dễ gây ấn tượng phức tạp cho đáp viên cũng như người phỏng vấn mặc dầu một bảng câu hỏi ngắn bao giờ cũng được mong đợi hơn so với một bảng câu hỏi dài. Trên mỗi câu hỏi phức tạp cũng cần nên có những chỉ dẫn cụ thể. Đề phân biệt câu hỏi và lời chỉ dẫn nên dùng những kiểu chữ khác nhau.
11, DIEU TRA THU
Điều tra thứ là việc kiểm tra bảng câu hỏi trên một mẫu nhỏ các đáp viên để điều chinh và hoàn chinh bảng câu hỏi. Thậm chí một bảng câu hỏi tốt nhất cũng cần có bước này. Về nguyên tắc, một bảng câu hỏi không nên được sử dụng dé điều tra thực địa khi không có điều tra thử. Tắt cả những đặc điểm của bảng câu hỏi đều phải điều tra thử, bao gồm nội dung câu hỏi, từ ngữ, thứ tự, hình thức cách trình bày, và lời chỉ din... Đáp viên được chọn trong điều tra thử phải nằm trong tổng thé nghiên cứu của cuộc điều tra chính thức đẻ bảo,
đảm tính không sai biệt của hai cuộc điều tra của cùng một nội dung nghiên
cứu. Chỉnh sửa câu hỏi, loại bỏ hay bỗ sung thêm câu hỏi được thực hiện trong suốt quá trình điều tra thử. Sau khi điều tra thử, dữ liệu sẽ được mã hóa và
phân tích đề kiểm tra tính chính xác của vấn đề được đưa ra. Phân tích dữ liệu trong điều tra thử giúp cho ta sử dụng tốt tất cả các dữ liệu được thu thập và
bảng câu hỏi sẽ cung cấp được cho ta tắt cả những thông tin cả
an thi
12. NHUNG HINH THUC QUAN SAT
Những hình thức quan sát để ghi lại dữ liệu qua quan sát thì đễ hơn là
xây dựng bảng câu hỏi. Nhà nghiên cứu không cần thiết phải quan tâm đền tác
động tâm lý của những câu hỏi và cách hỏi. Thay vào đó, nhà nghiên cứu chỉ cần đưa ra một hình thức quan sát thích hợp đẻ xác định những thông tin được.
yêu cầu. Những thông tin này cũng dễ dàng để nhập, mã hóa, xử lý và phân
tích. Những thông tin quan sát cũng nên được cụ thể hóa trong những thông, tin trong các từ để hỏi "ai, cái gì, khí nào, ở đâu, tại sao và bằng cách nào hành vi sẽ được quan sát. Ví dụ, trong một cửa hàng tạp hóa, để có được những thông tin về mua hàng thì nội dung nào chúng ta cần quan tâm trong các nội dung sau đây
Ai? - là người mua, người bán, nam, nữ, vợ chồng, vợ chồng với trẻ em hay.
trẻ em. Cái gì? - là sản phẩm, nhãn hiệu, cỡ loại, giá cả, hay bao bì...
Phụ lục 4
BANG CAU HOI PHONG VAN NONG DAN
Xin cho, tôi là (tên) đang làm việc tai Viện Nghiên Cứu Phát Triển, Đại Học Cân
Thợ. Nhóm Chúng tôi đang nghiên cứu về phân tích chuối giá tị TÔM ở ĐBSCL nhằm tìm hiểu về các vẫn đề nuôi và bản tôm của Ông/Bà đề có giải pháp nâng cao tụ nhập và lợi thế cạnh tranh toàn chuôi. Ông/Bà vui lòng cho biắt một số thông tìn lién quan. Tôi bảo đảm sẽ giữ bí mật những thong tin ma Ong/Ba cung cap.
Câu hỏi chọn lựa đúng đối tượng điều tra: Xin vui lòng cho biết trong năm qua
Ông/Bà có nuôi và mua bán tôm không? (Nếu trả lời có thì tiếp tục bảng câu hỏi, NEU KHONG thi chon hộ khác)
1 THONG TIN CHUNG CUA DAP VIEN MA HOA
1. Họ và tên đáp viên:
2. Thông tin cá nhân:
2. Tu
2.2. Giới ti 1.Nam 2. Nữ
3.Dântộc: ` lKÍnh — 2.Khmer 3.Hoa 24 —
2.4. Kinh nghiệm nuôi tôm: „ (năm) 24.
2.5. Dign thogi: Bài Dp: 25. —
3. Trình độ học vấn: a
4. Số nhân khâu trong hộ tham gia nuôi tôm:...người
trong đồ nữ:... người 4
5. Số lao động thường xuyờn tham gia nuụi tụm với ễng/Bà: ẹ—
Indicators Male | Female
a @
5.1. Số lao động, Người (6.11) | G21)
5.2. Trình độ văn hóa Lớp G12) | G22)
5.3. Dao tao nghề (5.13) | 6.23)
5.4, Chức danh (kỹ sự, kỹ thuật viên...) (514) | (6.24)
5.5. Số năm kinh nghiệm. Năm (5.15) | 6.25.)
5.6. Tién hrong ngay (néu trả theo ngày) Đồng/ngày | (5.16.) | (5.26)
5.7. Số ngày trung bình làm vige trong thing | Ngay (8.17) | 27)
5.8. Tiền lương tháng (nếu trả theo tháng) Đồng/tháng | (5.18.) | (5.28) 5.9. Số tháng làm việc trong năm. tháng. (5.19) | (5.29)
5.10. Có được chế độ bao hiểm (1. Có, 2. Khg) (5.10) | (6.20) 5.11. Có vào công đoàn không (1. Có, 2, Khg) (.1A) | (52B)
6. Tinh: "mm.
7. Thu nhập chính của hộ từ: 3. Nghề khác:
TẢ —
II KHÂU NUÔI TÔM NĂM 2007
8, Diện tích nuôi tôm nam 2007? 8.
8.1. Kigu nudi hign tai? 1. Thameanh 2.Bảnthâmcanh 3. Quảng canh
Si 812 — 8IẢ, —
8.2. Giống tôm nuôi: 1. Tôm sú 2.Tôm càng xanh 3. Giống khác: ....(ghi rõ)
821 822 823 —
$.3. Thời gian nuôi tôm trung bình 1 VỤ là. (thang) 83,
9. Ông/Bà mua tôm giống ở đâu?
1. Cơ sở giống địa phương ON
2. Của nông dân khác 912. —
3. Nơi khác (xin chỉ rỡ... se) 9.13.
9.1 Tôm giống có được kiếm tra chất lượng không?
1.Có 2. Không 9H
9.2 Ai là người kiểm tra chất lượng? ..
921 9.22. 9.23.
10. Ông/Bà mua thức ăn cho tôm ở đâu?
1. Công ty 2. Đại lý cấp I 101. — 102. —
3. Đại lý cấp 2 4. Nơi khác:... 104.
11. Trong quá trình nuôi Ông/Bà có được hỗ trợ tập huắn kỳ thuật không?
1.Có 2. không "H.
11.1 Nếu có, hình thức hỗ trợ là gì?
HAI H12 HA —
11.2. Ai là người hỗ trợ?
1. Cán bộ khuyến nông. HI.
2. Cán bộ địa phương 1122. —
3. Tổ chức hay dự án đầu tư khác (xin chỉ rõ...) 1123. —
12. Trong quá trình nuôi Ông/Bà có được hỗ trợ về:
1. Tài chánh Bàu -
2. Tiêu thụ sản phẩm. 122 —
3. Hỗ trợ khác: 12.31 12.32,
+ Nếu có, hình thức hỗ trợ là gì?. 1241 1242
+ Và aiitổ chức nào thực hiện?... 1251 125 —- 13. Ông/Bà có vay, mượn tiền nuôi tôm không? 1.Có 2.Rhông 13. — —
13.1. Nếu có, vay bao nhiêu ...triệu đồng _Năm'nào? 131.
13.2. Vay dé Lim gi?
1. Mua témgiéng 13.21. —
2. Mua thức an cho tom 13.22. ——
3. Xir ly ao nuéi 13.23.
4. Lâm việc khác (xin chỉ rõ ) 1324.
13.3. Ông/Bà vay, mượn ở đâu? Lãi suất(%/tháng) - Thời hạn vay (tháng)
3.1. Ngân hàng NN-PTNN; —_ 13.31a. 13.31 21331.
3.2. Ngân Hàng người nghèo: 13.32a... 13.3 „1342. ——
3.3. Ngân hàng chính sách: 13.33a 13.33b. 1343.
3.4. Vay tu nha 13.34a. ô13434... 21334,
3.5. Mượn người thân _ 13.35a... — 13.35b.. „3.35.
3.6. Nguồn khác (xin chỉ rõ. x 13.36.
13.4. Thời gian vay vốn có phủ hợp không?
1. Phi hgp 2. Không phù hợp 1ẠAI —
+ Tại sao? .13442._ 134. —_
14. Ông/Bà có định tăng diện tích nuôi tôm trong những năm tới không?
1.Có 2. Không. 14.