Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Thực trạng các hình thức nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên trong những năm qua
3.2.1. Công tác đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ, giảng viên
Để nâng cao trình độ chuyên môn và chất lƣợng cho đội ngũ CBGV, Ban lãnh đạo đã tạo điều kiện cho cán bộ giảng viên và cán bộ quản lý tại nhà trường tham gia các khoá đào tạo hàng năm. Công tác đào tạo và bồi dƣỡng đƣợc thể hiện qua hai bảng bảng dưới đây:
Bảng 3.6: Công tác đào tạo cho đội ngũ giảng viên
ĐTV: Người
Chỉ tiêu Năm
2014
Năm 2015
Năm 2016
TĐPTBQ (%)
Đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm 34 45 51 122.47
Đào tạo kiến thức chuyên môn 28 27 33 108.56
Đào tạo sử dụng trang thiết bị máy móc mới 54 32 34 79.35
Đào tạo kiến thức quản lý nhà nước 8 6 6 86.60
Tỷ lệ đƣợc đào tạo so với nhu cầu cần đào
tạo ( 34 41 58
130.61 Nguồn Phòng Tổ chức hành chính trường Cao đẳng Công Thương
Giai đoạn 2014 đến 2016, Nhà trường đã có quan tâm đến công tác đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ CBGV nhằm thực hiện việc chuẩn hoá nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của toàn thể đội ngũ. Nhà trường hiện đã có các khóa đào tạo về bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm, Đào tạo sử dụng trang thiết bị máy móc mới. Các khóa đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ cán bộ giảng viên Nhà trường tăng nhanh qua các năm. Các khóa đào tạo này đƣợc tổ chức nhằm giúp cho các giảng viên có thêm những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ sƣ phạm, nâng cao kỹ năng soạn giáo án, giáo trình và các kỹ năng lên lớp, thảo luận, làm việc nhóm...
Bên cạnh đó, các khoá đào tạo sử dụng trang thiết bị mới cũng đã có tuy nhiên lại giảm dần qua các năm, năm 2014 là 54 khóa đào tạo, nhƣng năm 2016 chỉ còn 34 khóa. Xét vể tỷ lệ cán bộ đƣợc đào tạo hàng năm so với nhu cầu cần đào tạo, năm 2016 tỷ lệ này đã đạt 58 , có sự tăng lên đáng kể so với các năm trước (năm 2014 là 34 và năm 2015 là 41 , đây là bước tiến bộ rất lớn của Nhà trường và cần tiếp tục phát huy, tuy nhiên kết quả này vẫn không đảm bảo yêu cầu đề ra. Nguyên nhân là do Nhà trường chưa được cụ thể hoá công tác đào tạo thành kế hoạch ngắn hạn, dài hạn của Nhà trường và của đơn vị phòng, khoa. Phần lớn lãnh đạo các phòng, khoa chƣa thấy đƣợc nhu cầu cấp thiết phải nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên của mình, việc lựa chọn, bố trí sắp xếp giảng viên đi học tập, bồi dƣỡng chƣa hợp lý, chƣa kích thích đƣợc nhu cầu cần phải đào tạo, bồi dƣỡng của giảng viên.
Mặt khác do tình trạng thiếu giảng viên nên họ phải dạy vƣợt định mức quá nhiều giờ nên không có thời gian tham gia các khóa đào tạo.
Bảng 3.7: Công tác đào tạo cho đội ngũ cán bộ quản lý
ĐVT: Người
Chỉ tiêu Năm
2014
Năm 2015
Năm 2016
TĐPTBQ (%) Đào tạo phẩm chất chính trị và đạo đức
nghề nghiệp 14 12 11
88.64
Đào tạo năng lực chuyên môn 4 3 4 100
Đào tạo năng lực lãnh đạo nhà trường 5 4 3 77.46
Đào tạo năng lực quản lý nhà trường 3 3 3 100
Năng lực xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
6 7 11
135.40 Tỷ lệ đƣợc đào tạo so với nhu cầu cần
đào tạo ( 42 37 30
84.52 Nguồn Phòng Tổ chức hành chính trường Cao đẳng Công Thương Ta thấy, định kỳ nhà trường đã tổ chức được khá nhiều khoá đào tạo cho đội ngũ cán bộ, các khoá đào tạo có nội dung khá đa dạng. Trong các khóa đào đƣợc tổ chức cho đội ngũ cán bộ quản lý, Ban lãnh đạo Nhà trường chú trọng nhất đến công tác đào tạo về phẩm chất chính trị cũng nhƣ đào tạo nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ. Điều này đƣợc thể hiện khi số lƣợng các lớp đào tạo này được tổ chức hàng năm chiểm tỷ lệ chủ yếu. Cụ thể năm 2016, Nhà trưởng tổ chức 14 lớp đào tạo phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ quản lý. Về khoá đào tạo cho đội ngũ cán bộ quản lý về năng lực xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội thì Nhà trường chưa thực sự chú trọng vào những năm 2014, 2015; tuy nhiên sang năm 2016 số khoá đào tạo về nội dung này đã tăng lên là 11. Tuy nhiên, khi so sánh số lƣợng cán bộ đƣợc đào tạo thực tế với nhu cầu cần được đào tạo tại Nhà trường ta nhận thấy tỷ lệ được đào tạo thấp, còn kém xa so với nhu cầu và có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2016, tỷ lệ này chỉ đạt 30 giảm 7 so với năm 2015 và 12 so với năm 2014. Đây là
hạn chế trong công tác đào tạo của Nhà trường khiến cho chất lượng đội ngũ cán bộ phục vụ đào tạo của trường không được nâng cao. Nguyên nhân chủ yếu do điều kiện nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Nhà trường còn hạn hẹp, nên không động viên được nhiều cán bộ đi học tập nâng cao trình độ.