Chi phí sử dụng vốn trung bình theo trọng số (WACC)

Một phần của tài liệu Phân tíh tình hình sử dụng vốn và một số giải pháp nâng ao hiệu quả sử dụng vốn trong nhà máy luyện gang công ty gang thép thái nguyên (Trang 66 - 88)

EBIT Doanh lợi tr-ớc thuế trên tài sản =

2.2 Thực trạng tình hình sử dụng vốn

2.2.2 Đánh giá cơ cấu nguồn vốn

2.2.2.3 Chi phí sử dụng vốn trung bình theo trọng số (WACC)

Chi phí sử dụng vốn vay là tiền lãi vay, đ-ợc xem nh- một loại chi phí, nên đ-ợc tính trừ khi tính thu nhập chịu thuế. Do đó, khi dùng để tính chi phí sử dụng vốn trung bình theo trọng số thì sử dụng chi phí sử dụng vốn vay sau thuế Kd (1 - thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp). Vốn vay của nhà máy chỉ có vay ngắn hạn năm 2002.

Năm 2002, nhà máy vay ngắn hạn tại chi nhánh Thái Nguyên của ngân hàng đầu t- và phát triển Việt Nam với lãi suất là 0,65%/ tháng t-ơng đ-ơng 7,8%/ năm. Nh- vậy, chi phí sử dụng vốn vay sau thuế năm 2002 là 7,8% ( 1 - 32%) = 5,304%.

b. Chi phí sử dụng vốn chiếm dụng

Vốn chiếm dụng bao gồm các khoản phải trả cho ng-ời bán và nợ ngắn hạn khác. Đây là các khoản vốn chiếm dụng có tính chất tạm thời, ngắn hạn và không ổn định đ-ợc dùng để bù đắp cho nhu cầu vốn l-u động và không thể sử dụng dài hạn. Chi phí sử dụng loại vốn này bằng không.

c. Chi phí sử dụng nguồn vốn kinh doanh

Là một nhà máy thành viên của doanh nghiệp nhà n-ớc - Công ty Gang thép Thái nguyên - nguồn vốn của nhà máy Luyện gang bao gồm vốn ngân sách và vốn tự bổ sung. Theo quy định của nhà n-ớc, chi phí sử dụng vốn ngân sách của nhà máy năm 2001 là 0,2%/ tháng t-ơng đ-ơng 2,4%/ năm, năm 2002 là

0,15%/ tháng t-ơng đ-ơng 1,8%/ năm, năm 2003 phần thu sử dụng vốn có nguồn gốc ngân sách là 0%.

d. Chi phí sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu khác

Nguồn vốn chủ sở hữu khác bao gồm cá quỹ và lãi ch-a phân phối mà nguồn gốc hình thành từ lợi nhụân của nhà máy. Nhà máy có thể đầu t- mua trái phiếu chính phủ với lãi suất 8,5% nên chi phí sử dụng vốn của nguồn vốn này cũng là 8,5%/ năm.

e. Đánh giá chi phí sử dụng vốn trung bình theo trọng số( WACC)

Nhà máy sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau với các chi phí khác nhau nên cần phải xác định chi phí sử dụng vốn trung bình theo trọng số WACC. Ta có bảng phân tích nh- sau:

Bảng 2.9: phân tích chi phí sử dụng vốn trung bình theo trọng số (WACC)

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Giá

trị

% CP vèn (%)

Giá trị % CP vốn (%)

Giá trị % CP vốn (%)

1. Vay ngân hàng 0 0 0 2323 7.059 5.304 0 0 0

2. Vèn chiÕm dông 6965 26.79 0 8177 24.85 0 8181 25.4 0

3. Vèn kinh doanh 16726 64.33 20260 61.56 19549 60.6

a. Vốn ngân sách 10589 40.73 2.4 10589 32.18 1.8 10589 32.8 0 b. Vốn tự bổ sung 6137 23.6 8.5 9671 29.39 8.5 8960 27.8 8.5 4. Vốn chủ sở hữu khác 2310 8.88 8.5 2150 6.533 8.5 4537 14.1 8.5 Tổng nguồn vốn 26001 100 3.74 32910 100 4.01 32267 100 3.56

Nguồn: Báo cáo tài chính Nhà máy Luyện gang - Công ty Gang thép Thái nguyên.

Nh- vậy, chi phí sử dụng vốn trung bình theo trọng số WACC năm 2002 là 4,01%, tăng 0,27% và năm 2003 là 3,56% giảm 0,45% so với năm 2002. Điều này cho thấy chi phí sử dụng vốn trung bình của doanh nghiệp năm 2002 t-ơng

đối cao một phần do ảnh h-ởng của vay nợ ngân hàng, một phần do ảnh h-ởng

của chi phí sử dụng vốn ngân sách và nguồn vốn tự bổ sung. Khi doanh nghiệp tăng nguồn vốn tự bổ sung thì chi phí sử dụng vốn trung bình tăng cao bởi vì phần vốn này chịu chi phí cao.

Qua cơ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn ta thấy nhà máy không chú trọng vay nợ bên ngoài. Điều này có thể ảnh h-ởng đến đòn bẩy tài chính của nhà máy.

2. 2.3 Mức độ tác động đòn bẩy tài chính đến kết quả kinh doanh 2.2.3.1 Mức độ tác động của đòn bẩy tác nghiệp

Bảng 2.10: phân tích đòn bẩy định phí

Đơn vị tính: triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch % 2002/2001 2003/2002 1. Doanh thu thuÇn 75,161 93,022 104,868 23.76 12.73 2. Chi phÝ 72,002 88,055 97,760 22.30 11.02 3. Giá vốn hàng bán 69,592 85,207 94,138 22.44 10.48 4. Chi phí bán hàng 241 264 327 9.54 23.86 5. Chi phí quản lý 2,169 2,584 3,295 19.13 27.52 6. Chi phÝ khÊu hao 1,757 3,833 3,510 118.16 (8.43) 7. Định phí ( 4 + 5 + 6) 4,167 6,681 7,132 60.33 6.75 8. BiÕn phÝ ( 3 - 6) 67,835 81,374 90,628 19.96 11.37 9. EBIT (1-2) 3,159 4,967 7,108 57.23 43.10

10. Lãi vay 0 150 0 (100.00)

11. Lợi nhuận tr-ớc thuế 3,159 4,817 7,108 52.48 47.56 12. Tỷ lệ số d- đảm phí ((1-8)/1) 9.75% 12.52% 13.58% 28.47 8.44 13. Doanh thu hoà vốn ( 7/12) 42,751 53,355 52,522 24.80 (1.56) 14.Thời gian hoà vốn

(ngày)(13/(1/360))

205 206 180 0.84 (12.68) 15. Đòn bẩy định phí ( DOL =

(9+7)/9)

2.32 2.35 2.00 1.12 (14.57)

Nguồn: Báo cáo tài chính nhà máy Luyện gang - Công ty Gang thép Thái Nguyên.

Ghi chú: Định phí bao gồm: Chi phí quản lý, chi phí bán hàng và chi phí khÊu hao.

Hệ số đòn bẩy định phí (DOL) là mức thay đổi tính bằng phần trăm của EBIT ứng với mức thay đổi tính bằng phần trăm của doanh thu. Đòn bẩy định phí chỉ thực sự mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp khi doanh thu của doanh nghiệp v-ợt quá doanh thu hoà vốn, nghĩa là khi doanh nghiệp có lãi. Trong tr-ờng hợp, doanh thu ch-a đạt mức doanh thu hoà vốn thì đòn bẩy định phí càng làm giảm lợi nhuận tr-ớc thuế và lãi vay của doanh nghiệp. Chính vì thế ta phải phân tích doanh thu hoà vốn của doanh nghiệp, sau đó sẽ phân tích đòn bẩy định phí.

a. Phân tích điểm hoà vốn

Có nhiều yếu tố ảnh h-ởng tới EBIT và một trong số đó là đòn bẩy định phí. Để xác định lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ thay đổi nh- thế nào so với mức sản xuất và ở mức sản xuất nào thì doanh nghiệp hoà vốn, ta cần phân tích điểm hoà vốn. Chỉ khi doanh nghiệp v-ợt mức doanh thu hoà vốn thì đòn bẩy định phí mới có tác dụng làm tăng lợi nhuận tr-ớc thuế và lãi vay (EBIT) còn ng-ợc lại thì

càng làm giảm EBIT.

Sản phẩm sản xuất của nhà máy gồm gang lỏng và gang đúc. Mỗi loại có chi phí khác nhau nên khi phân tích điểm hoà vốn ta sử dụng công thức tính doanh thu hòa vốn và thời gian hoà vốn.

Giai đoạn 2001 -2002: Doanh thu hoà vốn của nhà máy năm 2002 là 53.355 triệu đồng, tăng 24,8% so với doanh thu hoà vốn năm 2001. Nguyên nhân là do tăng tài sản cố định làm tăng định phí lên với tốc độ 60,33% trong khi tỷ lệ số d- đảm phí chỉ tăng 28,47% (do biến phí tăng 19,96% thấp hơn tốc độ tăng doanh thu 23,76%). Mặt khác, tốc độ tăng doanh thu thuần của nhà máy là 23,76% thấp hơn tốc độ tăng doanh thu hoà vốn (24,8%). Do đó, thời gian hoà vốn năm 2002 nhiều hơn năm 2001 (206 ngày so với 205 ngày). Điều này cho thấy mặc dù thời gian hoà vốn tăng 1 ngày nh-ng do tốc độ tăng của tỷ lệ só d-

đảm phí cao hơn tốc độ tăng doanh thu nên EBIT của nhà máy cũng tăng với tỷ lệ t-ơng đối cao là 57,23%.

Giai đoạn 2002 -2003: Năm 2003, doanh thu hoà vốn của nhà máy là 52.522 triệu đồng, giảm 1,56% so với năm 2002. Nguyên nhân chính là do tốc độ tăng của định phí thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng doanh thu ( 6,75% và 12,73%). Bên cạnh đó do tốc độ tăng của biến phí thấp hơn tốc độ tăng của doanh

thu làm tỷ lệ tăng của số d- đảm phí cũng thấp hơn tốc độ tăng doanh thu. Chính vì những lý do đó, năm 2003 thời gian hoà vốn của nhà máy chỉ còn 180 ngày, giảm 12,68% so với năm 2002.

Nh- vậy, đầu t- trọng điểm trong năm 2002 ảnh h-ởng rất lớn đến nhà máy trong mọi hoạt động. Khi đầu t- tăng tài sản cố định năm 2002 làm doanh thu hoà vốn, thời gian hoà vốn của nhà máy đều tăng. Tuy nhiên, khi quá trình

đầu t- hoàn thành, nhà máy tiếp tục đ-ợc h-ởng lợi từ quá trình đầu t- đó. Điều này làm giảm doanh thu hoà vốn, thời gian hoà vốn và tăng lợi nhuận của nhà máy. Doanh thu và lợi nhuận tăng nhanh qua các năm chứng tỏ nhà máy đang trong thời kỳ phát triển thuận lợi. Nhà máy cần phải tiếp tục giữ đà tăng doanh thu với tốc độ cao hơn tốc độ tăng doanh thu thuần và cao hơn doanh thu hoà vốn nhằm phát huy tác dụng của đòn bẩy định phí và đảm bảo lợi nhuận ổn định.

b. Mức độ sử dụng đòn bẩy tác nghiệp

Đòn bẩy định phí ( đòn bẩy tác nghiệp) phản ánh mức độ doanh nghiệp sử dụng chi phí cố định trong hoạt động kinh doanh. Thông th-ờng, sự biến động của biến phí cùng nhịp với sự biến động của doanh thu, doanh thu càng cao, biến phí càng lớn. Tuy nhiên, khoảng cách giữa doanh thu và biến phí phải có khả

năng bù đắp định phí và toạ ra EBIT. Để phân tích mức độ ảnh h-ởng của đòn bẩy định phí đến lợi nhuận ng-ời ta sử dụng chỉ tiêu hệ số ddòn bẩy định phí. Hệ số đòn bẩy định phí (DOL) là chỉ tiêu đánh giá tỷ lệ phần trăm thay đổi của EBIT ứng với mức thay đổi tính bằng phần trăm của doanh số.

Giai đoạn 2001 -2002: Qua bảng trên, hệ số đòn bẩy định phí năm 2001 là 2,33, ứng với tỷ trọng định phí trong chi phí là 4.167/72.002 (5,79%), năm 2002 là 2,35 tăng 1,24%, ứng với sự tăng lên của định phí là 60,33% trong khi doanh thu tăng 23,74%. Nh- vậy, trong năm 2002 cùng với sự đầu t- nhiều trang thiết bị máy móc mới thì nhà máy cũng đồng thời phải tính tăng chi phí khấu hao và ảnh h-ởng mạnh đến chi phí cố định của doanh nghiệp. Hơn nữa quá trình đầu t- tài sản cố định đã đem đến cho nhà máy khoản doanh thu lớn hơn.

Giai đoạn 2002 -2003: Sang năm 2003, định phí không còn tăng mạnh mẽ nh- năm 2002 mà chỉ đạt tốc độ 6,75%, khi đó với tốc độ tăng nhanh hơn của doanh thu là 12,77% thì đòn bẩy định phí của nhà máy chỉ đạt mức 2,00 và giảm

14,86% so với năm 2002. Điều này cho thấy ảnh h-ởng rõ nét của định phí đối với lợi nhuận tr-ớc thuế và lãi vay (EBIT). Chúng ta có thể thấy răng, mặc dù, doanh thu của doanh nghiệp chỉ tăng với tốc độ là 23,74% năm 2002 và 12,77%

năm 2003 nh-ng EBIT tăng nhanh hơn rất nhiều với tốc độ là 56,92% năm 2002 và 43,94% năm 2003.

Nh- vậy, năm 2001 nhà máy cứ tăng 1% doanh thu thì EBIT sẽ tăng 2,33% và cũng có nghĩa là nếu doanh thu giảm 1% thì EBIT cũng giảm 2,33%.

T-ơng tự với năm 2002 và năm 2003. Hệ số đòn bẩy định phí của nhà máy ch-a thật sự ổn định, tăng giảm thất th-ờng. Khi nhà máy đầu t- nhiều trang thiết bị máy móc mới năm 2002 làm tăng hệ số đòn bẩy định phí, cũng đồng nghĩa với sự nhạy cảm hơn của EBIT đối với sự thay đổi của doanh thu và rủi ro tăng lên. Với tình hình thị tr-ờng thép biến động không ngừng và chịu ảnh h-ởng mạnh từ thị tr-ờng thép thế giới thì việc phát huy tác dụng của đòn bẩy định phí chỉ có ý nghĩa khi doanh nghiệp v-ợt qua điểm doanh thu hoà vốn.

2.2.3.2 Mức độ tác động của đòn bẩy nợ ( đòn bẩy tài chính )

Bảng 2.11: phân tích đòn bẩy tài chính

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch % 2002/2001 2003/2002 1. Doanh thu thuÇn 75,145 92,987 104,859 23.74 12.77 2. EBIT 3,157 4,815 7,106 52.52 47.59

3. Lãi vay 0 150 0 (100.00)

4. Lợi nhuận tr-ớc thuế 3,157 4,665 7,106 47.77 52.34 5. Thuế thu nhập doanh nghiệp 1,010.14 1,492.69 1,989.68 47.77 33.29 6. Thu nhËp sau thuÕ 2,146.54 3,171.97 5,116.32 47.77 61.30 7. Đòn bẩy nợ (DFL = 2/(2-3)) 1 1.03 1 3.22 (3.12)

Nguồn: Báo cáo tài chính Nhà máy Luyện gang - Công ty Gang thép Thái nguyên.

Quá trình tài trợ cho hoạt động kinh doanh bằng nợ vay tạo ra đòn bẩy nợ và việc trả lãi tiền vay làm thay đổi doanh lợi. Ta xem xét tác động của đòn bẩy nợ tới lợi nhuận của nhà máy. Hệ số đòn bẩy tài chính (DFL) là chỉ tiêu đánh giá

tỷ lệ phần trăm thay đổi của EPS ( lợi nhuận trên mỗi cổ phần) do kết quả thay

đổi tính bằng phần trăm của EBIT.

Theo báo cáo tài chính của nhà máy Luyện gang - Công ty Gang thép Thái nguyên, trong rất nhiều năm nhà máy không thực hiện vay ngắn hạn và dài hạn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình. Chỉ riêng năm 2002, do có sự thay đổi trong đầu t- tài sản cố định thì nhà máy đã quyết định vay ngắn hạn để tài trợ vốn l-u động. Chính đây là một nh-ợc điểm trong quá tình hoạt động của nhà máy làm chỉ tiêu hệ số đòn bẩy nợ của nhà máy rất thấp.

Xét trong nợ phải trả của nhà máy hầu hết là các nguồn nợ ngắn hạn mà nhà máy chiếm dụng đ-ợc hoặc các khoản nợ tích luỹ không phải trả lãi. Nếu xét về độ an toàn tài chính thì điều này là rất tốt nh-ng xét về sự tác động của đòn bầy tài chính tới lợi nhuận của nhà máy thì có thể thấy rằng nhà máy quá cẩn thận, không dám mạo hiểm. Đây là một điểm yếu mà nhà máy cần khắc phục.

2.2.3.3 Mức độ tác động của đòn bẩy tổng

Đòn bẩy tổng là khái niệm phản ánh sự biến đổi về doanh thu tác động đến lợi nhuận trên vốn chủ sỏ hữu, nó là kết quả tổng hợp của đòn bẩy định phí và

đòn bẩy tài chính. Phân tích mức độ tác động của đòn bẩy tổng đến kết quả kinh doanh thông qua bảng sau:

Bảng 2.12: phân tích đòn bẩy tổng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch % 2002/2001 2003/2002 1. Hệ số đòn bẩy định phí (DOL) 2.32 2.35 2.00 1.12 (14.57) 2. Hệ số đòn bẩy nợ (DFL) 1 1.03 1 3.22 (3.12)

3. Hệ số đòn bẩy tổng (DTL)(1x2) 2.32 2.42 2.00 4.33 (0.17)

Do đòn bẩy tài chính của nhà máy rất nhỏ nên ảnh h-ởng không đáng kể

đến đòn bẩy tổng. Đòn bẩy tổng của nhà máy không khác nhiều so với đòn bẩy

định phí. Năm 2001 và 2003, do không có vay nợ nên lãi vay bằng 0 và đòn bẩy tài chính bằng 1, đòn bẩy tổng và đòn bẩy tác nghiệp bằng nhau.

Nh- vậy có thể nói nhà máy đang theo đuổi chính sách đảm bảo an toàn tài chính, hạ thấp rủi ro. Tuy nhiên chính sách này bên cạnh những -u điểm an toàn lại không mang lại cho nhà máy nhiều lợi nhuận nh- mong đợi. Do đó, có

thể trong t-ơng lai nhà máy sẽ thay đổi quan điểm của mình nhằm trung hoà rủi ro và lợi nhuận.

2.2.4 Phân tích tình hình cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Theo bảng cân đối kế toán của nhà máy trong các năm 2001, 2002 và 2003, ta xem xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của nhà máy Luyện gang. Cô thÓ nh- sau:

Đơn vị tính: đồng Tài sản l-u động và đầu t- ngắn hạn Nợ ngắn hạn

N¨m 2001 8.256.123.475 > 6.907.724.768

N¨m 2002 9.088.577.409 < 10.199.154.492

N¨m 2003 12.050.029.564 > 8.011.403.114

Và:

Tài sản cố định và đầu t- dài hạn > Nợ dài hạn

N¨m 2001 17.744.989.253 > 0

N¨m 2002 23.921.638.925 > 0

N¨m 2003 20.247.332.150 > 0

Nguồn: Báo cáo tài chính nhà máy Luyện gang - Công ty Gang thép Thái nguyên.

Theo nguyên tắc quản lý tài chính và sử dụng nguồn vốn, nợ ngắn hạn không nên sử dụng để đầu t- hình thành tài sản cố định và đầu t- dài hạn vì việc này tạo áp lực trả nợ vay rất lớn mà nguồn vốn của doanh nghiệp rất khó có thể

đáp ứng. Bên cạnh đó, nợ vay dài hạn cũng không đ-ợc khuyến khích để hình thành tài sản l-u động vì việc sử dụng vốn nh- vậy sẽ gây lãng phí do phát sinh lãi vay phải trả nhiều hơn ( do lãi vay dài hạn th-ờng cao hơn lãi vay ngắn hạn ).

Xét trong giai đoạn 2001 - 2003, nhà máy Luyện gang không sử dụng nợ dài hạn mà chỉ sử dụng nợ ngắn hạn. Tuy nhiên năm 2002, tài sản l-u động và

đầu t- ngắn hạn của nhà máy nhỏ hơn nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy nhà máy

đã dùng một phần nợ ngắn hạn để đầu t- hình thành tài sản cố định và đầu t- dài hạn. Điều này làm giảm chi phí sử dụng vốn nh-ng có thể gây mất an toàn tài chính của doanh nghiệp. Nhà máy đã phải khắc phục nh-ợc điểm này ngay trong năm 2003 và đã cải thiện tình hình. Năm 2003, nhà máy đã có tài sản l-u động và

đầu t- ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn, đảm bảo tính an toàn, hiệu quả cho quá

trình sản xuất kinh doanh của nhà máy.

2.2.5 Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính

2.2.5.1 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp

Khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp thể hiện qua các chỉ số sau:

a. Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành Tỷ số khả năng thanh toán

hiện hành

= Giá trị TSLĐ và đầu t- ngắn hạn Nợ ngắn hạn phải trả

Năm Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành

2001 119,52%

2002 89,11%

2003 150,41%

Khả năng thanh toán hiện hành năm 2002 của nhà máy giảm rõ rệt so với năm 2001 ( tỷ lệ giảm 30,41%). Lý do là nợ ngắn hạn phải trả tăng nhanh hơn tài sản l-u động và đầu t- ngắn hạn. Sang năm 2003 nhà máy đã khắc phục đ-ợc bằng cách giảm bớt nợ ngắn hạn và tăng thêm tài sản l-u động và đầu t- ngắn hạn. Năm 2002, mặc dù có sự tăng tr-ởng nhanh về doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế nh-ng thực sự là một năm rất không an toàn về mặt tài chính của nhà máy.

Với sự thay đổi trong khả năng thanh toán hiện hành qua các năm rất mạnh mẽ, chúng ta thấy rằng nhà máy đã có những thay đổi để thoát khỏi tình trạng nguy hiểm về mặt tài chính:

- Nhà máy trả hết nợ vay ngắn hạn 2.322.986.416 đồng, làm giảm nợ ngắn hạn đáng kể.

- Giảm phải trả công nhân viên với mức giảm là 545.469.253 đồng.

Ngoài ra các thành phần khác của nợ ngắn hạn có những thay đổi đáng kể nh-ng do tỷ trọng của chúng không quá lớn so với tổng nợ ngắn hạn nên những thay đổi đó tác động vào nợ ngắn hạn về mặt tuyệt đối là không nhiều.

Đồng thời với quá trình đó, nhà máy cũng có những thay đổi tích cực trong tài sản l-u động và đầu t- ngắn hạn. Năm 2003, nhà máy tăng tài sản l-u động và

đầu t- ngắn hạn lên với tốc độ 32,58%, và l-ợng tuyệt đối tăng là 2.961.452.155

đồng.

Nh- vậy, khi thấy có những bất ổn trong khả năng thanh toán hiện hành của mình, nhà máy đã có những biện pháp làm thay đổi ngay tình hình tài chính và do vậy, sang năm 2003, khả năng thanh toán hiện hành của nhà máy đ-ợc cải thiện đáng kể và đạt mức 1 50,41%.

b. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh Tỷ số khả năng thanh

toán nhanh

= Tiền mặt + Đầu t- ngắn hạn + Nợ phải thu Nợ ngắn hạn phải trả

Năm Tỷ số khả năng thanh toán nhanh

2001 34,11%

2002 19,85%

2003 58,14%

T-ơng tự nh- khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh của nhà máy năm 2002 cũng giảm nhiều so với năm 2001 và đến 2003 đ-ợc cải thiện đáng kể.

Một phần của tài liệu Phân tíh tình hình sử dụng vốn và một số giải pháp nâng ao hiệu quả sử dụng vốn trong nhà máy luyện gang công ty gang thép thái nguyên (Trang 66 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)