Trước hết phải nói ngay rằng, cho đến nay việc nghiên cứu và xem xét về vị trí thanh điệu trong âm tiết tiếng Việt vẫn còn nhiều điều phải tranh cãi. Các nhà
ngôn ngữ học vẫn ch−a thống nhất đ−ợc một quan điểm chung về sự ảnh h−ởng và vị trí của thanh điệu trong các âm tiết tiếng Việt. Khi xét l−ợc đồ âm tiết tiếng Việt, các nhà ngôn ngữ học có các ý kiến khác nhau về vị trí chính xác của thanh điệu trong mét ©m tiÕt.
Trong Giáo Trình Tiếng Việt Hiện Đại, tác giả đã cho rằng: “ở dạng đầy đủ nhất âm tiết của tiếng Việt hiện đại gồm hai bộ phận: Phụ âm đầu và phần còn lại mang thanh điệu.” [6]. Nh− vậy thanh điệu sẽ là thành tố của phần vần. Khi đó l−ợc
đồ âm tiết có dạng nh− hình 3.1:
Thanh điệu VÇn Phô ©m
đầu Âm đệm Nguyên âm Âm cuối
Hình 3.1: L−ợc đồ âm tiết coi thanh điệu là thành tố của vần
Tác giả này cho rằng, đối với những âm tiết bắt đầu bằng phụ âm hữu thanh,
đ−ờng nét âm điệu đ−ợc thể hiện từ âm đầu nh−ng phần đ−ờng nét này ch−a thực sự
đặc trưng cho mỗi thanh điệu. Đường nét điển hình cho mỗi thanh điệu nằm ở phần vần. Sự thể hiện, và do đó sự phân bố của các thanh điệu ít liên quan đến âm đầu.
Tuy nhiên trong tài liệu Ngữ Âm Tiếng Việt [6], tác giả Đoàn Thiện Thuật lại trình bày một số quan điểm của các nhà ngôn ngữ học khác nhau, trong đó có quan
điểm thừa nhận âm đầu ít ảnh hưởng đến sự phân bố của các thanh điệu, nh ng lại ư cho rằng sự kết hợp giữa âm chính và âm cuối tạo nên âm h−ởng cơ bản của âm tiết.
Nếu âm cuối là phụ âm tắc họng, vô thanh thì sự thể hiện của thanh điệu bị hạn chế.
Trong tr−ờng hợp nếu âm cuối là âm mũi, bán nguyên âm hay âm vị thì thanh điệu có điều kiện thể hiện đầy đủ. Nh− vậy, sự phân bố của các thanh điệu phụ thuộc nhiều vào thành phần âm cuối.
Cũng trong tài liệu này [6], một quan điểm khác lại cho rằng, các thanh điệu trong tiếng Việt đều đ−ợc đặt trên các nguyên âm làm âm chính trong âm tiết. Quan
điểm này dựa trên lý luận cho rằng nguyên âm là yếu tố có mức thanh tính cao nhất, do đó hơn bất cứ yếu tố nào khác nó có điều kiện thể hiện đ−ợc nhiều hơn các đặc
tr−ng âm học của thanh điệu. Các nghiên cứu cho thấy không có ranh giới rõ ràng rành mạch giữa nguyên âm và âm đệm trong một âm tiết. Vì vậy l−ợc đồ âm tiết đối với quan điểm này sẽ có dạng nh− hình 3.2
Thanh điệu
¢m chÝnh
¢m ®Çu
Âm đệm Nguyên âm
¢m cuèi
Hình 3.2: L−ợc đồ âm tiết coi thanh điệu bao trùm lên âm chính của âm tiết
Còn trong tài liệu Ngữ Pháp Tiếng Việt [5], tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh lại cho rằng: “Thanh điệu có chức năng nh− một âm vị, nó gắn liền với âm tiết và biểu hiện trong toàn âm tiết. Trong đó thanh điệu là thành tố bao trùm cả âm tiết”. Khi đó l−ợc đồ âm tiết sẽ có dạng nh− hình 3.3
Thanh điệu VÇn
¢m ®Çu
Âm đệm Nguyên âm Âm cuối
Hình 3.3: L−ợc đồ âm tiết coi thanh điệu là thành tố bao trùm cả âm tiết
Cho đến nay, việc kiểm tra độ đúng sai của các quan điểm trên còn ch−a rõ ràng. Mỗi quan điểm đều dựa trên các quá trình nghiên cứu và cơ sở lý luận khác nhau. Đối với bài toán nhận dạng tiếng Việt liên tục, rất cần có một sự khảo sát cụ thể để qua đó biệt đ−ợc l−ợc đồ âm tiết nào sẽ cho ra kết quả nhận dạng là tốt nhất.
Chính vì vậy phần sau của luận văn sẽ đ a ra kết quả nhận dạng với 2 mô hình âm − tiết điển hình, tương ứng với lược đồ hình 3.1 và 3.2.
Ngoài vấn đề về vị trí của thanh điệu trong tiếng Việt, còn một vấn đề nữa mà các nhà ngôn ngữ học cũng đã đề cập đến trong các công trình nghiên cứu của mình,
đó là sự tồn tại hay không tồn tại của âm tắc họng. Vấn đề này tất nhiên cũng sẽ ảnh hưởng đến việc xây dựng lược đồ âm tiết tiếng Việt trong bài toàn nhận dạng tiếng Việt. Phần dưới đây sẽ đề cập đến vấn đề này.