CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
2.1.5.1 Quy trình nghiệp vụ cho vay của Ngân Hàng Công Thương chi
Qui trình nghiệp vụ cho vay là qui tri hướng dẫn về trình tự tổ chức nh thực hiện các nội dung cơ bản của kỹ thuật nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng, từ khi phát sinh đến khi kết thúc mà cán bộ tín dụng và cán bộ lãnh đạo Ngân hàng có liên quan phải thực hiện.
Bước 1 : Tiếp xúc và hướng dẫn khách hàng vay vốn
Khi tổ chức kinh tế và dân cư phát sinh chu cầu về vốn thì họ liên hệ Ngân hàng xin vay vốn. Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng đầy đủ và cụ thể các điều kiện vay vốn Ngân Hàng theo cơ chế tín dụng hiện hành.
Khi tiếp xúc khách hàng, cán bộ tín dụng nắm được lý do khách hàng xin vay vốn, các yêu cầu xin vay có đáp ứng được những qui định về chính sách cho vay của Ngân hàng và cơ quan quản lý qui định không. Sau đó tùy từng trường hợp mà cán bộ tín dụng thực hiện một trong hai cách sau:
- Nếu nhu cầu vay vốn của khách hàng không phù hợp với các thể lệ tín dụng của N ân hàng hay cơ quan quản lý Ngân hàng thì cán bộ ga tín dụng có thể cho khách hàng lời khuyên, giải thích hay hướng dẫn khách hàng khai thác các nguồn vốn khác ( nếu có thể ) để khách hàng yên tâm, thoải mái khi Ngân hàng không đáp ứng được yêu cầu của họ.
- Nếu nhu cầu xin vay của khách hàng phù hợp với thể lệ tín dụng của Ngân hàng hay cơ quan quản lý Ngân Hàng thì cán bộ tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng lập h sơ vay vốn theo qui định của Ngân hàng. ồ
Hoà sô vay voán goàm:
+ Giấy chứng nhận về tư cách pháp nhân, thể nhân.
+ Giấy đề nghị vay vốn.
+ Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ.
+ Các báo cáo tài chính thời điểm gần nhất.
+ Hợp đồng thế chấp, bảo lãnh , cầm cố tài sản ( theo mẫu của Ngân hàng ) và các giấy tờ ch õng nhận quyền sử dụng đất của tài ứ sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
+ Các loại giấy tờ liên quan đến việc vay vốn.
Bước 2 : Điều tra , thu nhập các thông tin về khách hàng
Học viên : Nguyễn Trì Lớp Cao học QTKD TPHCM – –
Sau khi làm đơn xin vay vốn cùng với việc cam kết tài sản thế chấp để bảo đảm cho món vay, khách hàng nộp hồ sơ vay vốn cho Ngân hàng
Cán bộ tín dụng thu thập thông tin với các nội dung cơ bản sau:
- Phỏng vấn khách hàng để kiểm tra sự trung thực giữa hồ sơ vay vốn và nội dung trả lời phỏng vấn.
- Thu thập thông tin từ Ngân hàng có quan hệ thanh toán, tiền gởi , tín dụng với khách hàng.
- Thu thập thông tin do khách hàng cung cấp từ hồ sơ vay vốn để nắm được: tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, vốn tự có thực tế, chất lượng tai sản nợ , tài sản có, hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ vay…
- Thu thập thông tin của các tổ chức có liên quan và thông tin thị trường.
- Kiểm tra , khảo sát thực tế nơi sản xuất kinh doanh của người vay.
Bước 3 : Thẩm định khách hàng
Trên cơ sở các điều kiện vay vốn, Ngân hàng tiến hành phân tích để nắm được các năng lực tài chính, năng lực hoạt động khả năng trả nợ của khách hàng
Theo quyết định số 049/QĐ-NHCT-HĐQT ngày 31/5/2002 của Hội đ ng quản trị Ngân Hàng CôngThương Việt Nam v/v ban hành qui định ồ cho vay đối với khỏch hàng thỡ trong thời gian khụng quỏ 10 ngày làm vi ệùc đối v i cho vay ng n hạn và không quá 30 ngày làm việc đối với cho vay ớ ắ trung dài hạn kể từ khi cán bọ tín dụng nhận được hồ sơ hợp lệ và thông – tin cần thiết của khách hàng, Ngân hàng cho vay phải thẩm định, quyết định và thông báo cho vay hay không cho vay với khách hàng. Trong trường hợp phức tạp có thể kéo dài với sự tho thuận của khách hàng. Nếu ả quyết định không cho vay, Ngân hàng cho vay phải thông báo với khách hàng bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do từ chối cho vay.
Nội dụng cơ bản của phân tích và thẩm định tín dụng tập trung vào hai vấn đề chủ yếu sau:
- Phương án vay vốn phải đầy đủ các điều kiện cho vay, nguyên tắc cho vay theo thể lệ, qui dịnh cụ thể đối với loại cho vay đó, đảm bảo khả năng cho vay thu được gốc và lãi đúng hạn.
Học viên : Nguyễn Trì Lớp Cao học QTKD TPHCM – –
- Hồ sơ thủ tục vay vốn phải đầy đủ và hợp lệ, hợp pháp theo chế độ qui định, n u x y ra tranh chấp tố tụng thì đảm bảo an toàn về pháp ế ẩ lý cho Ngân hàng.
Tùy theo từng nhu cầu vay vốn cụ thể, cán bộ tín dụng cần xác định nội dung và phương pháp thẩm định thích hợp để vừa đảm bảo chất lượng và thời gian thẩm định cho một món vay bình thường tối đa không quá 5 ngày làm việc.
Các vấn đề quan trọng cần tập trung phân tích thẩm định như sau:
+ Năng lực pháp lý của khách hàng.
+ứ Uy tớn của khỏch hàng.
+ Năng lực tài chính của khách hàng.
+ Phương án vay vốn và phương án trả nợ gốc và lãi.
+ Đánh giá các bảo đảm tiền vay ( tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh )
+ Phân tích và dự báo ảnh hưởng môi trường kinh doanh đến phương án vay vốn- trả nợ khách hàng.
Bước 4 : Quyết định cho vay
Sau khi xem xét mục đích xin vay vốn phù hợp với chức năng kinh doanh của đơn vị thẩm định tài sản thế chấp có bảo đảm được món vay, khả năng thanh toán, nguồn trả nợ, cán bộ tín dụng lập tờ trình và đề nghị duyệt cho khách hàng vay vốn.
Căn cứ tờ trình của cán bộ tín dụng, trưởng phòng tín dụng đưa ra đề nghị cho vay hay không cho vay và nêu rõ lý do , đề nghị mức cho vay. Sau đó, trưởng phòng tín dụng trình Ban giám đốc Chi nhánh Ngân hàng quyết ủũnh cho vay sau cuứng.
Trường hợp vượt mức ủy quyền phán quyết hoặc không được Tổng giám đốc Ngân hàng Công Thương Việt Nam ủy quyền phải trình Tổng giám đốc Ngân hàngCông Thương Việt nam phê duyệt. Giám đốc Chi nhánh , trưởng, phó phòng tín dụng và cán bộ tín dụng phải chịu trách nhiệm về sự đúng đắn và trung thực của kết quả thẩm định và ý kiến đề xuất của mình.
Bước 5: Kiểm tra hoàn chỉnh hồ sơ vay, hồ sơ bảo đảm tín dụng
Sau khi thẩm định tài sản thế chấp và năng lực tài chính của khách hàng , cán bộ tín dụng phải lập hồ sơ cho vay, hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
- Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ.
Học viên : Nguyễn Trì Lớp Cao học QTKD TPHCM – –
- Sau khi kiểm tra và hoàn chỉnh pháp lý , cán bộ tín dụng và cán bộ lãnh đạo có liên quan chính thức kí vào nơi qui định trong hồ sơ.
- Hồ sơ vay vốn , thế chấp , bao lãnh , cầm cố Chi nhánh lưu giữ phải là hồ sơ gốc, không được tẩy xóa, sữa chữa.
- Hồ sơ cho vay , thế chấp, cầm cố bảo lãnh không được cho khách hàng mượn lại với bất kì lý do nào. Sau khi Chi nhánh thu hồi hết nợ gốc và õi vay , Chi nhánh trả lại cho khách hàng giấy tờ sở hữu tài sản thế la chấp , cầm cố, bảo lãnh, và các giấy tờ có giá ; tất cả hồ sơ còn lại được đưa vào kho lưu trữ bảo quản theo chế độ hiện hành.
Bước 6 : Giải ngân
Căn cứ theo hợp đồng tín dụng , Ngân hàng sẽ phát tiền vay cho khách hàng bằng tiền mặt hoặc chuyển trả thẳng vào tài khoản đơn vị thụ hưởng.
Đơn vị có thể nhận tiền một hay nhiều lần theo mức độ thực hiện sản xuất kinh doanh. Đối với hộ cá thể , thông thường Ngân hàng phát tiền một lần.
Khi khách hàng rút tiền kế toán lập chi phiếu chuyển qua phòng Ngân quĩ ký duyệt phiếu chi tiền và chi tiền cho khách hàng.
Bước 7 : Kiểm tra giám sát khách hàng sử dụng vốn vay và theo dõi ruûi ro
Cán bộ tín dụng phải có biện pháp để theo dõi , nắm bắt đầy đủ kịp thời mọi diễn biến của quá trình sử dụng tiền vay và tình hình sản xuất kinh doanh chung của khách hàng. Mục đích kiểm tra tính hiện thực của kế hoạch trả nợ và khả năng thực hiện, phát hiện dự báo những rủi ro có thể phát sinh, phát hiện sớm những khoản vay có vấn đề trước khi trở nên nghiêm trọng, nhằm đề xuất các giải pháp xử lý kịp thời. Sau khi kiểm tra , cán bộ tín dụng lập biên bản kèm theo những nhận xét, kiến nghị đề xuất với khách hàng và lãnh đạo.
Bước 8 : Thu hồi nợ, gia hạn nợ
Cán bộ tín dụng phải thường xuyên theo dõi , đôn đốc khách hàng trả nợ vay khi đến hạng bằng các hình thức:
- Gởi thông báo nhắc nhở khách hàng đối với các khoản nợ sắp đến hạn và đến hạn phải trả.
- Gởi công văn đề nghị khách hàng phải thanh toán các khoản nợ đã đến hạn, nợ quá hạn.
- Gởi công văn bảo đảm yêu cầu khách hàng phải trả nợ và thông báo bằng tài sản thế chấp, khởi kiện…
Học viên : Nguyễn Trì Lớp Cao học QTKD TPHCM – –
- Đối với các khoản nợ khách hàng đề nghị cho gia hạn nợ, cán bộ tín dụng phải thẩm định, kiểm tra thực tế và lập tờ trình Giám đốc quyết định.
Bước 9 : Xử lý rủi ro
Đối với các món nợ đã dùng mọi biện pháp giải quyết nhưng không thu được phải xử lý rủi ro thỡ căn cứ vào chế đụù, cỏc văn bản qui định, lập đầy đủ hồ sơ pháp lý, họp Hội đông t dụng để xử lý theo thẩm quyền hoặc ín lập văn bản trình Tổng Giám đốc Ngân hàng Công Thương Việt Nam giải quyeát.
Bước 10 : Thanh lý hợp đồng vay vốn
Khi khách hàng trả lãi và nợ gốc, cán bộ tín dụng tiến hành làm thủ tục thanh lý khế ước nhận nợ, lập biên bản “ thông báo giải chấp “ đồng thời giao lại cho khách hàng các loại chứng từ tài sản thế chấp. Khách hàng đem giấy giải chấp của Ngân hàng đến phòng công chứng làm thủ tục giải chấp, Phòng Công Chứng đóng dấu “ đã giải chấp “ lên các chứng từ tài sản thế chấp. Như vậy, tài sản khách hàng không còn bị ràng buộc về mặt pháp lý.
Đối với tài sản thế chấp là hàng hóa, khi đến hạn phải trả, sau khi gửi cho cơ quan công chứng thông báo giải chấp , Ngân hàng và doanh nghiệp tiến hành giải tỏa hàng lưu kho.
2.1.5.2 Huy động vốn
Là một quận vùng ven ngh , nèo ằm êtr n địa àn th b ành phố HCM, phần lớn dân c lao ư động, có khu công nghi , t ít ệp ốc độ đô thị óa chậm h , vì thế hi C nhánh Ngân hàng g ặp nhiều kh khă ó n trong vi mệc ở rộng c ác phòng giao dịch tiết kiệm phục ụ v nhu c vay v , g ầu ốn ởi tiền ủa c doanh nghi và cá ệp nhân ên tr địa b àn quận. Ho ạt động ủa c Chi nhánh Ngân hàng ôlu n đi i với phương đô châm : Huy động m ngu v n ọi ồn ố nh r trong dân c , cung c v cho àn ỗi ư ấp ốn mọi ành th phần kinh t ên c s ế tr ơ ở phát tri kinh t ển ế địa phương, do ngu đó ồn v ốn đối ới v Chi nhánh Ngân hàng giữ vai trò r quan trất ọng và quyết định đối v ới hoạt động kinh doanh c mủa ình.
Vì v ậy , để Chi nhánh Ngân hàng hoạt động có hiệu quả , vi ệc đầu ti n ê phải t ra ạo được ột ngu v m ồn ốn đảm ảo b cho ti ến trình kinh doanh được tr i ô chảy và thu l . Ngu v t ng trận ợi ồn ốn ă ưởng đều và ổn định ẽ s góp ph ần tích c ực v ào việc m rở ộng đầu ư ín ụng nhằm a ph ng h t t d đ ươ óa , đa dạng óa khách h hàng ù h v ph ợp ới định ướng chiến lược ph h át triển c ủa ngành.
Nhận thức iều đó Chi nhánh đ Ngân hàng ra s t huy đã ức ự động ốn v kinh doanh bằng nhiều biện pháp tích c ực nhằm khai th ác nguồn ố v n nh r t àn ỗi ừ
Học viên : Nguyễn Trì Lớp Cao học QTKD TPHCM – –
dân c , t c t ư ừ ác ổ chức kinh t v ế ới nhiều hình thức: m t kho , thanh to ở ài ản án tiền g ởi tiết kiệm, ph hành k át ỳ phiếu có m ích, tr phiục đ ái ếu…. Ngoài ra c òn có ngu vồn ốn đ ều òa ừi h t trung ương cho nên chi nhánh c gố ắng phát huy th ế mạnh ủa c mình t dận ụng m ọi tiềm ă n ng có được để công vi kinh doanh ệc tiền t c mệ ủa ình ông ngkh ừng phát triển. Để ấy rõ h n ta h xem x tth ơ ãy ét ình hình huy động ốn ủa v c Ngân hàng trong th gian qua qua bời ảng ố liệu s sau;
Bảng II.3 CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG
Chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003 Năm2004
Mức ( triệu
đồng )
Tỷ trọng ( % )
Mức ( triệu
đồng )
Tỷ trọng ( % )
Mức ( triệu đồng )
Tỷ trọng
( % )
I) Vốn huy động - Tiền ởig
- TGTK
II ) Vốn vay điều hòa
140992.4 4 81775.64
54216.80 202891.5 6
41 23 78. 17.22
59
21678 4 8.
0 106948.9
4 109834.4 6 264963.6
45 22.2 22.8
55
355484.9
400865.8
47
53
Tổng cộng 343884 100 481752 100 756350.7 100
(Nguồn: phòng kinh doanh NHCT chi nhánh 8) –
B ảng II.4 TÌNH HÌNH NGUỒN VOÁN
Đơn v tính 1.000.000 ị đ
Học viên : Nguyễn Trì Lớp Cao học QTKD TPHCM – –
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 - Vốn huy dộng
- Vốn điều hòa
140992 202891
216788 264963
355484 400865 Tổng cộng 343884 481752 756350
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004