.1.3 Giải pháp phơi sấy thóc khâu thu hoạch

Một phần của tài liệu Đánh giá về sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trong giai đoạn 1989 đến nay (Trang 31 - 36)

Hiện nay phơi sấy thóc vẫn dựa chủ yếu vào ánh nắng mặt trời. Phơi thóc tự nhiên có u điểm lớn là khai thác đợc nguồn tài nguyên sẵn có và đảm bảo chất lợng tốt khi xay xát. Do vậy để đảm nhu cầu phơi thóc nên "bê tông hoá" hay "gạch hoá" hệ thống sân phơi ở nông thôn vùng lúa. Đối với ĐBSCL do thu hoạch vào mùa ma, độ ẩm cao cho nên phải sử dụng hệ thống máy sấy.

2.1.4. Nhóm giải pháp hiện đại hoá khâu chế biến - bảo quản gạo

Quy trình xay xát chế biến gạo là khâu có tỷ lệ tổn thất lớn nhất (4.5%) so với các khâu sau thu hoạch. Tổng công suát xay xát của nớc ta đạt trên 13 triệu tấn/ năm nhng chủ yếu là tiêu thụ nội địa, chế biến gạo xuất khẩu chỉ đạt trên 2.5 triệu tấn trong khi xuất khẩu đạt xấp xỉ 4 triệu tấn. Để nâng cao hiệu quả của khâu này ta cần chú ý tới những giải pháp sau:

Khai thác có hiệu quả các nhà máy xay xát quốc doanh có công suất lớn và công nghệ hiện đại nh nhà máy xay xát Satake Sài Gòn.. Đầu t nâng cấp những cơ sở quốc doanh còn lại cũng nh những cơ sở t nhân tốt nhất , xây mới những cơ sở khi cần thiết.Vơn tới chế biến sâu, chế biến tinh dới dạng bao bì nhỏ, nhãn hiệu hấp dẫn.

Sau khâu chế biến khâu bảo quản gây tỷ lệ tổ thất lớn thứ hai, với mức 3.2 - 3.9%. Những giải pháp chủ yếu cho khâu này cần theo hớng sau:

- áp dụng công nghệ và thiết bị bảo quản kín, chân không.

- Sản xuất và áp dụng một số sản phẩm vi sinh có tác dụng diệt côn trùng không gây độc hại và ô nhiễm môi trờng.

- Sản xuất các thiết bị kho chứa chuyên dụng cỡ nhở tuỳ theo nhu cầu thực tế. 2.2.Giải pháp vĩ mô đối với nông dân

Thực ra, việc tín dụng kịp thời đến với hộ nông dân không phải là gì mới song lại là điều nhức nhối nổi cộm hiện nay. Sắp tới giải pháp này cần chú trọng tới:

Thứ nhất : cải thiện các thủ tục cho vay của các ngân hàng. Hiện nay các ngân hàng mới chỉ đáp ứng hơn 15% nhu cầu vay vốn của nông dân vùng lúa.

Thứ hai : mở rộng mạng lới quỹ tín dụng nhân dân trên toàn địa bàn nông thôn nhằm tăng c- ờng khả năng cung ứng vốn nhanh chóng

Thứ ba : tăng cờng hình thức tín dụng thế chấp thông qua các hoạt động của các hội nông dân, hội phụ nữ trên toàn quốc.

Thứ T : đối với các vùng chuyên canh lúa xuất khẩu, cần cho vay theo từng dự án lớn và đồng bộ.

2.2.2. Hoàn thiện chính sách giao ruộng đất cho nông dân

Thời gian qua, chính sách này trực tiếp tạo ra động lực mới ở nông thôn, xác định đầy đủ nhất quyền làm chủ hộ nông dân về ruộng đất. Tuy nhiên trong quá trình chuyển khai vẫn còn nhiều vớng mắc. Vì vậy, chính sách này thời gian tới cần hoàn thiện dứt điểm những vấn đề sau:

- Hoàn thiện việc cấp giấp chứng nhận sử dụng đất cho các đối tợng.

- Cần khẩn trơng thể chế hoá 5 quyền của ngời nông dân và những thủ tục cần thiết để thực hiện 5 quyền đối với ngời giao đất.

- Nhà nớc cần phân cấp rõ ràng các quan hệ đất đai. 2.3. Giải pháp marketing trong xuất khẩu gạo

2.3.1. Giải pháp thích ứng với thị trờng

Thị trờng gạo thế giới biến động rất nhạy cảm với những thăng trầm về nhu cầu nhập khẩu và quan hệ cung cầu quốc tế. Do vậy, cần theo hớng kết hợp tập trung hoá và đa dạng hoá các doanh nghiệp xuất khẩu gạo về qui mô và loại hình doanh nghiệp, qui mô ngày một lớn để đủ sức đứng vững trong thơng trờng, loại hình nên mở rộng theo các thành phần kinh tế một cách thông thoáng để khai thác thế mạnh của từng thành phần đó.

Những năm tới chúng ta nên chú trọng tăng nhanh gạo đặc sản chất lợng cao nhằm mở rộng hơn nữa vào thị trờng các nớc phát triển Bắc Mỹ và Tây Âu, thị trờng khó tính nhng hiệu quả xuất khẩu cao.

Cũng để mở rộng hơn nữa thị trờng xuất khẩu gạo, nhất là phơng thức xuất khẩu trực tiếp, chúng ta cần chú trọng hơn những cơ hội giao tiếp quốc tế với qui mô lớn nh hội ngị Pháp ngữ, Hội nghị thợng đỉnh lơng thực thế giới.

Một hớng nữa khá tích cực là tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại cấp nhà nớc để hỗ trợ hơn nữa cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, tăng cờng các hợp đồng chính phủ để mở rộng thị trờng và xuất khẩu trực tiếp nhanh hơn nữa. các doanh nghiệp Việt Nam cần quan hệ chặt chẽ với các thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài nhằm cập nhập nhanh những thông tin tìm kiếm khách hàng hay đối tác mới. Ngoài ra chúng ta cũng nên mở rộng thông tin qua việc đặt đại diện ở nớc ngoài.

Khuyến khích gọi vốn đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực trồng lúa xuất khẩu mà bấy lâu chúng ta cha quan tâm tới, kết quả còn quá ít so với tiềm năng.

2.3.2. Qui hoạch vùng chuyên canh lúa gạo xuất khẩu

Qui hoạch vùng chuyên canh lúa gạo xuất khẩu là đòi hỏi khách quan đáp ứng nhanh chóng nhu câù của thị trờng thế giới về số lợng và dặc biệt là chất lợng, chủng loại gạo và cấp loại gạo nào đó so với nhu cầu.

Qui hoạch vùng canh tác lúa gạo xuất khẩu là căn cứ để nhà nớc phân công, phân cấp thị tr- ờng cho các doanh nghiệp gạo, đồng thời có hớng dẫn đầu t đúng đắn và triển khai kịp thời các thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất.

Vùng lúa gạo chuyên canh đợc qui hoạch cụ thể cho riêng hai vùng đồng bằng lớn là Đồng bằng sông Hồng và ĐBSCL.

Thứ nhất, đối với vùng ĐBSCL: cần tập trung chuyên canh các chủng loại lúa có chất lợng cao, khối lợng xuất khẩu lớn. Để nâng cao phẩm chất gạo xuất khẩu, phải tính toán đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng theo qui trình 7 khâu liên hoàn. Trong qui hoạch cần chú ý tới phơng hớng tăng dần tỷ trọng xuất khẩu loại gạo chất lợng cao, kể cả gạo dặc sản nh Nàng Hơng, Chị Đào..

Thứ hai, đối với Đồng bằng sông Hồng : bên cạnh những hạn chế đáng kể về số lợng gạo xuất khẩu do đất chặt ngời đông, vùng này lại có u thế về chất đất, nguồn nớc, thời tiết rất thuận lợi để phát triển các giống lúa đặc sản truyền thống nổi tiếng nh Tám Thơm, Dự Hơng..đây là những sản phẩm có thể chiếm lĩnh nhanh chóng các thị trờng gạo thuộc Bắc Mỹ, EU, Nhật Bản với giá cao, hiệu quả xuất khẩu lớn. Về lâu dài, vùng này chỉ nên chiếm 10% lợng gạo xuất khẩu nhng chủ yếu là gạo đặc sản. Việc qui hoạch theo các tiểu vùng là điều cần thiết bởi các giống lúa đặc sản chủ yếu chỉ thích hợp với từng tỉnh cụ thể.

Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất, xuất khẩu gạo đã đợc thực tiễn chứng minh trong suốt hơn 12 năm liên tục vừa qua cả về mặt đảm bảo an ninh lơng thực, cả về đẩy mạnh xuất khẩu là điều cả thế giới không thể phủ nhận đợc. Mặc dù đất nớc đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nhng trong một tơng lai gần thì nông nghiệp trong đó sản xuất lúa gạo là chủ yếu vẫn đóng một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế đất nớc, thu nhập từ cây lúa vẫn là một nguồn thu lớn của ngời nông dân đặc biệt là ngời nông dân ĐBSCL vì vậy phát triển nông nghiệp trong tơng lai sẽ vẫn là một u tiên trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc.

Ngay từ năm 2001 này, Việt Nam có đủ điều kiện để sản xuất 35 triệu tấn lơng thực, trên 32 triệu tấn thóc. Tuy nhiên trong bớc đầu trởng thành đó, Việt Nam mới đẩy mạnh chủ yếu về số l- ợng, trong khi chất lợng gạo xuất khẩu đang là mặt yếu kém cần đợc khắc phục.

Nhu cầu nhập khẩu gạo của thị trờng thế giới dù có những biến động thăng trầm nhng dù sao vẫn đang có xu hớng mở rộng. Thị trờng gạo nhìn chung vẫn là thị trờng ít rủi ro hơn so với nhiều thị trờng nông sản khác trong xu hớng biến động giá hiện nay. Đó là những thuận lợi để Việt Nam có thể yên tâm phát triển xuất khẩu gạo, đồng thời đảm bảo ổn định sản phẩm đầu ra ở trong nớc.

Trong nhiều năm tới đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn đợc chú trọng với vị trí là mặt hàng xuất khẩu chủ lực lớn, vẫn góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đổi mới nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Hơng thơm của lúa gạo Việt nam vẫn sẽ lan toả rộng hơn trên thị trờng thế giới..

Một phần của tài liệu Đánh giá về sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trong giai đoạn 1989 đến nay (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w