CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
2.2.4. Ví dụ minh họa về hoạt động XHTD nội bộ đối với doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Trong năm 2011, VBARD đã có 5116 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quan hệ giao dịch. Việc xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh nghiệp vay vốn đƣợc tiến hành cho toàn bộ 5116 doanh nghiệp vay vốn tại chi nhánh, trong
74
đó có 2337 doanh nghiệp đƣợc xếp hạng từ BB trở lên, và đƣợc chi nhánh cấp tín dụng. Trong số 2337 DN đƣợc cấp tín dụng, có 522 doanh nghiệp đƣợc xếp loại AAA, và đƣợc cấp tín dụng không cần có tài sản đảm bảo. Có 1815 doanh nghiệp đƣợc xếp loại BBB và BB, đƣợc ngân hàng cấp tín dụng nhƣng với những điều khoản chặt chẽ nhƣ cần tài sản đảm bảo, lãi suất cho vay cao, luôn có sự giám sát vốn vay hàng tháng…
Để có thể hiểu rõ hơn về quy trình XHTD nội bộ đối với doanh nghiệp vay vốn tại VBARD, đồng thời thấy đƣợc những ƣu điểm, hạn chế của quy trình hoạt động, chúng ta sẽ phân tích một ví dụ về XHTD nội bộ đối với doanh nghiệp vay vốn, đó là xí nghiệp mây tre Đức Anh.
Xí nghiệp mây tre Đức Anh lập hồ sơ xin vay vốn tại VBARD vào tháng 3 năm 2011, và CBTD của VBARD đã tiến hành phân tích và xếp hạng xí nghiệp mây tre Đức Anh này theo quy trình chung của ngân hàng.
Trước hết, CBTD của VBARD đã thu thập nguồn thông tin từ hồ sơ của xí nghiệp mây tre Đức Anh. Trên cơ sở đó CBTD đã phỏng vấn và xuống cơ sở sản xuất mây tre để thu thập và xác minh những thông tin cần thiết cho công tác chấm điểm tín dụng. Nhân viên tín dụng của VBARD đã tiến hành phân tích báo cáo tài chính, tính các chỉ tiêu và hệ số nhằm phục vụ hoạt động XHTD.
Chấm điểm quy mô xí nghiệp mây tre Đức Anh
Trên cơ sở những thông tin đầu vào, CBTD đã tiến hành chấm điểm quy mô của doanh nghiệp.
STT Tiêu chí Nội dung Điểm Điểm đạt đƣợc
1 Vốn Hơn 50 tỷ đồng 30
10
Từ 40 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng 25
Từ 30 tỷ đồng đến 40 tỷ đồng 20
Từ 20 tỷ đồng đến 30 tỷ đồng 15
Từ 10 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng 10
Dưới 10 tỷ đồng 5
2 Lao động Hơn 1.500 người 15 6
75
Từ 1.000 đến 1.500 người 12
Từ 500 đến 1.000 người 9
Từ 100 đến 500 người 6
Từ 50 đến 100 người 3
Ít hơn 50 người 1
3 Doanh thu thuần Hơn 200 tỷ đồng 40
30
Từ 100 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng 30
Từ 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng 20
Từ 20 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng 10
Từ 5 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng 5
Dưới 5 tỷ đồng 2
4 Nghĩa vụ đối với Hơn 10 tỷ đồng 15
3 Ngân sách Từ 7 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 12
Nhà nước Từ 5 tỷ đồng đến 7 tỷ đồng 9
Từ 3 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng 6
Từ 1 tỷ đồng đến 3 tỷ đồng 3
Dưới 1 tỷ đồng 1
Tổng
49.00
Xí nghiệp mây tre Đức Anh có số vốn năm 2011 là 13 tỷ đồng, với số lƣợng 327 lao động và đóng góp cho ngân sách nhà nước 2,2 tỷ đồng. Vì vậy, xí nghiệp mây tre Đức Anh có số điểm là 49 điểm, qua đó đƣợc xếp loại doanh nghiệp quy mô vừa. Xác định quy mô doanh nghiệp có ý nghĩa trong việc chấm điểm các chỉ số tài chính của xí nghiệp mây tre Đức Anh.
Qua bảng chấm điểm trên, ta có thể thấy đƣợc sự hợp lý trong cơ cấu điểm của các chỉ tiêu quy mô: những chỉ tiêu vốn và doanh thu thuần có tỷ trọng lớn hơn chỉ tiêusố lƣợng lao động, nghĩa vụ nộp ngân sách. Nguyên nhân là chỉ tiêu về vốn, doanh thu có ý nghĩa hết sức quan trọng, ảnh hưởng đến hầu hết các chỉ số tài chính của xí nghiệp. Hai yếu tố trên cũng nói lên tiềm lực và khả năng của doanh nghiệp
76
trong hiện tại và tương lai. Việc hạ thấp tỷ trọng của chỉ tiêu lao động, nộp ngân sách cũng sẽ làm giảm đi sự chênh lệch về điểm số giữa những doanh nghiệp trong ngành dịch vụ (như xí nghiệp mây tre Đức Anh) có số vốn tương đối nhỏ nhưng số lao động lớn, với những doanh nghiệp trong ngành xây dựng, công nghiệp (có số vốn và doanh thu lớn nhƣng số lƣợng lao động không nhiều).
Chấm điểm các chỉ số tài chính
Trên cơ sở xác định đƣợc quy mô doanh nghiệp, những thông tin trên giấy đăng kí kinh doanh và thực tế kiểm tra tại doanh nghiệp, CBTD của VBARD sẽ chấm điểm các chỉ số tài chính. Xí nghiệp mây tre Đức Anh có quy mô vừa, hoạt động trong lĩnh vực thương mai dịch vụ (sản xuất mây tre phục vụ xuất khẩu), qua đó đƣợc chấm điểm tài chính nhƣ sau:
Phân loại các chỉ số tài chính
cho các doanh nghiệp
Điểm ban đầu
Điểm theo trọng
số
Quy mô trung bình
Điểm Tỷ
trọng
100 80 60 40 20
Chỉ tiêu Thanh khoản
1. Khả năng thanh khoản 8% 2.3 1.7 1.2 1 <1 60 4.80
2. Khả năng thanh toán nhanh 8% 1.7 1.1 0.7 0.6 <0.6 60 4.80
Chỉ tiêu hoạt động
3. Vòng quay hàng tồn kho 10% 6 5.5 5 4.5 <4.5 100 10.00
4. Kỳ thu tiền bình quân 10% 34 38 44 55 >55 100 10.00
5. Doanh thu trên tổng tài sản 10% 3.5 3 2.5 2 <2 100 10.00
Chỉ tiêu cân nợ
6. Nợ phải trả/tổng tài sản 10% 30 40 50 60 >60 20 2.00
7. Nợ phải trả/nguồn vốn chủ sở hữu
10% 42 66 100 150 >150
20 2.00
8. Nợ quá hạn/tổng dƣ nợ ngân hàng
10% 0 1.6 1.8 2 >2
100 10.00
Chi tiêu thu nhập
9. Tổng thu nhập trước 8% 7.5 7 6.5 6 <6 60 4.80
77
thuế/doanh thu
10. Tổng thu nhập trước thuế/tổng tài sản có
8% 7 6.5 6 5.5 <5.5
100 8.00
11. Tổng thu nhập trước thuế/nguồn vốn chủ sở hữu
8% 13.7 12 10.8 9.8 <9.8
100 8.00
TỔNG 100% 820 74.40
Qua bảng chấm điểm trên, ta có thể thấy xí nghiệp mây tre Đức Anh đạt điểm tối đa về các chỉ tiêu hoạt động, nhƣ vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, doanh thu trên tổng tài sản, cho thấy xí nghiệp có khả năng hoạt động tốt trong hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, các chỉ tiêu cân nợ của xí nghiệp lại có kết quả không cao, trong đó 2 chỉ tiêu chỉ đạt số điểm tối thiểu, cho thấy xí nghiệp đã vay nợ nhiều để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Do vay nợ nhiều, mà chủ yếu là nợ ngắn hạn, nên các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của xí nghiệp chỉ đạt kết quả trung bình (60 điểm). Tuy nhiên, xí nghiệp mây tre Đức Anh đã đạt số điểm tối đa về 2 chỉ tiêu thu nhập và tỷ lệ nợ quá hạn, cho thấy khả năng sinh lời tốt và trả nợ ngân hàng ổn định. Ta cũng có thể thấy VBARD quan tâm nhiều đến những chỉ tiêu về hoạt động và cân nợ, sau đó là chỉ tiêu về thu nhập và thanh khoản (xét trên tỷ trọng tham gia vào tổng điểm tài chính). Đây là một cơ cấu hợp lý vì các hệ số về khả năng thanh toán chỉ có ý nghĩa tại thời điểm trên báo cáo, tuy nhiên các chỉ tiêu về hoạt động thường ít có sự biến động trong tương lai, tương đối ổn định đối với doanh nghiệp. Vì vậy, nó sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng kinh doanh và trả nợ ngân hàng của xí nghiệp mây tre Đức Anh trong tương lai.
Chấm điểm dòng tiền
Trên cơ sở phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ, CBTD của VBARD đã chấm điểm dòng tiền của xí nghiệp mây tre Đức Anh:
Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 Điểm
1 Hệ số khả năng trả lãi (từ thu nhập thuần HĐKD)
> 4 lần > 3 lần > 2 lần > 1 lần < 1 lần
hoặc Âm 20
2 Hệ số khả năng trả nợ gốc > 2 lần > 1,5 lần > 1lần < 1lần Âm
12
78 (từ thu nhập thuần HĐKD)
3 Xu hướng của lưu chuyển tiền tệ thuần trong quá khứ
Tăng nhanh
Tăng Ổn định Giảm Âm
12
4 Trạng thái lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
> Lợi nhuận thuần
Bằng lợi nhuận thuần
< Lợi nhuận thuần
Gần điểm hoà vốn
Âm
8
5 Tiền và các khoản tương đương tiền/ Vốn chủ sở hữu
>2,0 >1,5 >1,0 >0,5 Gần bằng
0 4
TỔNG 56
Xí nghiệp mây tre Đức Anh đạt số điểm tối đa về khả năng trả lãi, tuy nhiên, khả năng trả nợ gốc và xu hướng, trạng thái lưu chuyển tiền thuần đều chỉ ở mức trung bình. Đặc biệt, tỷ lệ tiền/ vốn chủ sở hữu rất thấp, gần bằng 0, cho thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào hàng tồn kho và nguyên vật liệu, doanh nghiệp không có ( hoặc có rất ít) một lƣợng tiền để tại doanh nghiệp hoặc ngân hàng. Điều này tiềm ẩn một rủi ro rất lớn khi xuất hiện một nghĩa vụ tài chính đối với doanh nghiệp. Vì vậy, số điểm dòng tiền của xí nghiệp mây tre Đức Anh chỉ đạt 56 điểm, ở mức tương đối thấp.
Qua bảng chấm điểm trên, ta cũng có thể thấy một số hạn chế trong cơ cấu điểm dòng tiền. Theo đề xuất của luận văn, những chỉ tiêu mà doanh nghiệp đạt kết quả rất kém, nhƣ các hệ số đều có kết quả âm hay gần bằng 0, thì số điểm chấm cho doanh nghiệp đó nên là 0 điểm, ko cho 4 điểm nhƣ trên, vì khoảng cách giữa 2 hạng mục cuối chỉ là 4 điểm, tuy nhiên xét trên thực tế, việc một hệ số khả năng trả nợ xấp xỉ 1 và “âm” là hoàn toàn khác biệt. Do đó, có thể dẫn tới việc hai doanh nghiệp có số điểm luồng tiền bằng nhau nhƣng khả năng tài chính là hoàn toàn chênh lệch.
Chấm điểm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý
Sau khi phỏng vấn trực tiếp khách hàng và xuống xí nghiệp mây tre Đức Anh để thu thập thêm thông tin, CBTD của VBARD đã cho điểm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý của xí nghiệp nhƣ sau:
Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 Điểm
79 1 Kinh nghiệm
trong ngành của Ban quản lý liên quan trực tiếp đến dự án đề xuất
> 20 năm > 10 năm > 5 năm > 1 năm Mới thành lập
16
2 Kinh nghiệm của Ban quản lý
> 10 năm > 5 năm > 2 năm > 1 năm Mới đƣợc
bổ nhiệm 20
3 Môi trường kiểm soát nội bộ
Đƣợc xây dựng, ghi chép và kiểm
tra thường xuyên
Đƣợc thiết lập
Tồn tại nhƣng không
đƣợc chính thức hoá hay
đƣợc ghi chép
Kiểm soát nội bộ hạn
chế
Kiểm soát nội bộ đã
thất bại
16
4 Các thành tựu đạt đƣợc và các bằng chứng về những lần thất bại trước của Ban quản lý
Đã có uy tín/thành tựu
cụ thể trong lĩnh vực liên quan đến dự
án
Đang xây dựng uy tín/thành tựu trong lĩnh vực dự
án hoặc ngành liên
quan.
Rất ít hoặc không có
kinh nghiệm/thành
tựu
Rõ ràng có thất bại trong lĩnh
vực liên quan đến dự án trong
quá khứ
Rõ ràng ban quản lý có thất bại trong công tác quản lý
16
5 Tính khả thi của Phương án kinh doanh và dự toán tài chính
Rất cụ thể và rõ ràng với các dự toán tài chính cẩn
trọng
Phương án kinh doanh và dự toán tài chính tương đối cụ thể và rõ
ràng
Có phương án kinh doanh và dự toán tài chính nhƣng không cụ thể, rõ
ràng
Chỉ có 1 trong 2:
Phương án kinh doanh hoặc Dự
toán tài chính
Không có cả Phương
án kinh doanh và
Dự toán tài chính
16 TỔNG 84 Xí nghiệp mây tre Đức Anh đạt số điểm 84, là tương đối cao do ban giám đốc xí nghiệp đã có rất nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu mây tre đan. Xí nghiệp cũng đã thiếp lập được môi trường kiểm soát nội bộ, có phương án kinh doanh và dự toán tài chính tương đối cụ thể, rõ ràng.
Qua khung chấm điểm trên, ta có thể thấy những hạn chế trong cơ cấu điểm của các hạng mục. Khoảng cách về điểm giữa ban quản lý có 20 năm kinh nghiệm
80
và trên 5 năm kinh nghiệm là tương đối lớn, chiếm 8 điểm. Ta có thể nhận định rằng, một người có 20 năm kinh nghiệm và từ 5 đến 10 năm kinh nghiệm trong ngành có sự khác biệt không nhiều. Tuy nhiên, cũng với khoảng cách 8 điểm, sự khác biệt giữa môi trường kiểm soát nội bộ “được ghi chép, thiết lập và kiểm tra thường xuyên” với “ tồn tại nhưng không được chính thức hóa” là rất lớn. Một doanh nghiệp nếu kiểm soát nội bộ không tốt sẽ luôn tiềm ẩn những rủi ro trong hoạt động. Hơn nữa, các chỉ tiêu định tín số 4 và 5 của tiêu chí trên là rất khó xác định đối với CBTD. Nhân viên của VBARD đã tiến hành phỏng vấn ban quản lý và công nhân của xí nghiệp mây tre Đức Anh, tuy nhiên thông tin thu được thường không cân xứng giữa ban quản lý và công nhân. Vì vậy, việc lựa chọn thông tin đầu vào để chấm điểm xí nghiệp là rất khó khăn với CBTD, nó phụ thuộc vào sự phân tích và ý kiến chủ quan của CBTD đó.
Ta cũng có thể thấy việc đƣa ra 5 tiêu chí để chấm điểm năng lực và kinh nghiệm quản lý là tương đối sơ sài. Luận văn đề xuất đưa thêm một số chỉ tiêu vào tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý, đó là:
- Lý lịch tư pháp của người đứng đầu doanh nghiệp và kế toán trưởng.
- Trình độ học vấn của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp
- Quan hệ của ban lãnh đạo doanh nghiệp với các cơ quan chủ quản và bộ, ngành có liên quan.
- Tính năng động và độ nhạy bén của ban lãnh đạo doanh nghiệp đối với thị trường theo đánh giá của CBTD.
- Môi trường nhân sự của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD.
Chấm điểm uy tín giao dịch với ngân hàng
Thông qua tổng hợp số liệu trong quá khứ và những thông tin do CIC cung cấp, CBTD của VBARD sẽ chấm điểm uy tín giao dịch của xí nghiệp mây tre Đức Anh với ngân hàng:
o Quan hệ tín dụng
Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 Điểm
81 1 Trả nợ đúng hạn Luôn trả đúng
hạn trong hơn 36 tháng vừa
qua
Luôn trả đúng hạn trong khoảng từ 12-
36 tháng vừa qua
Luôn trả đúng hạn trong khoảng 12
tháng vừa qua
Không có thông tin (khách hàng
mới)
Không trả đúng hạn
20
2 Số lần giãn nợ hoặc gia hạn nợ
Không có 1 lần trong 36 tháng vừa qua
1 lần trong 12 tháng vừa qua
2 lần trong 12 tháng vừa qua
3 lần trở lên trong
12 tháng vừa qua 20
3 Nợ quá hạn trong quá khứ
Không có 1x30 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua
1x30 ngày quá hạn trong vòng 12 tháng
qua, HOẶC 2x30 ngày quá hạn trong
vòng 36 tháng qua
2x30 ngày quá hạn trong vòng 12 tháng qua, HOẶC 1x90 ngày quá hạn trong vòng 36
tháng qua
3x30 ngày quá hạn trong vòng 12 tháng qua, HOẶC 2x90 ngày quá hạn trong vòng 36
tháng qua 20
4 Số lần các cam kết mất khả năng thanh toán (Thƣ tín dụng, bảo lãnh, các cam kết khác…)
Chƣa từng có Không mất khả năng thanh toán trong vòng 24
tháng qua
Không mất khả năng thanh toán trong vòng 12 tháng qua
Đã từng bị mất khả năng thanh toán trong vòng 24 tháng qua
Đã từng bị mất khả năng thanh toán trong vòng 12 tháng qua
20
5 Cung cấp thông tin đầy đủ và đúng hạn theo yêu cầu
Có, trong thời gian trên 36 tháng vừa qua
Có, trong thời gian từ 12 đến 36 tháng vừa
qua
Có, trong thời gian dưới 12 tháng qua
Chƣa có thông tin gì (khách hàng
mới)
Không
12 TỔNG 92 Xí nghiệp mây tre Đức Anh là một khách hàng quen thuộc của VBARD.
Trong các quan hệ tín dụng, xí nghiệp luôn trả nợ đúng hạn, luôn đảm bảo uy tín và khả năng thanh toán, và không có nợ quá hạn. Vì vậy, có thể thấy xí nghiệp mây tre Đức Anh rất có uy tín trong giao dịch với ngân hàng, và đƣợc chấm 92 điểm. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc quyết định cấp tín dụng của ngân hàng.
Ta thấy VBARD đã đƣa ra 5 chỉ tiêu để đánh giá uy tín trong quan hệ tín dụng với ngân hàng. Những chỉ tiêu này phần nào đã phản ánh đẩy đủ và khái quát uy tín giao dịch, đồng thời tỷ trọng của từng chỉ tiêu mà ngân hàng phân bổ cũng tương xứng với tầm quan trọng của nó. Luận văn đề xuất bổ sung thêm 1 chỉ tiêu khác, đó là: Tình trạng nợ tại các ngân hàng khác trong 12 tháng qua. Thông qua chỉ tiêu này, chúng ta sẽ có thể đánh giá đƣợc sự lành mạnh trong quan hệ tín dụng
82
của doanh nghiệp không chỉ với bản than VBARD, mà với những ngân hàng khác, do một doanh nghiệp thông thường sẽ giao dịch với ít nhất 2 ngân hàng.
o Quan hệ phi tín dụng
Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 Điểm
1 Thời gian duy trì tài khoản với ngân hàng
>5 năm 3-5 năm 1-3 năm <1 năm Chƣa có
20
2 Số lƣợng NH khác mà khách hàng duy trì tài khoản
Không 1 2-3 4-5 >5
16
3 Số lƣọng giao dịch trung bình hàng tháng với tài khoản tại ngân hàng
>100 (lần) 60-100 30-60 15-30 <15
16
4 Số lƣọng các loại giao dịch với ngân hàng
>6 5-6 3-4 1-2 chƣa có
12
5 Số dƣ tiền gửi trung bình tháng tại ngân hàng
>300 tỉ VND
100-300 tỉ 50-100 tỉ 10-50 tỉ <10 tỉ
4 TỔNG 68 Xí nghiệp mây tre Đức Anh là một khách hàng quen thuộc của VBARD, họ đã duy trì tài khoản với ngân hàng trên 5 năm, đồng thời gửi tiền và thực hiện các giao dịch thông qua tài khoản ngân hàng. Tuy nhiên, do có quy mô vừa, nên số dƣ tiền gửi và số lƣợng các loại giao dịch của xí nghiệp với ngân hàng còn hạn chế, vì vậy tổng điểm tương ứng của chỉ tiêu uy tín giao dịch với ngân hàng là không cao, 68 điểm. Ta có thể thấy rõ cách đánh giá của VBARD chủ yếu là quan tâm đến mặt lƣợng, đến thời gian gửi tiền, số lƣợng giao dịch và quy mô tiền gửi mà không đặt trong tương quan với các đại lượng khác. Ví dụ 1 doanh nghiệp chỉ có trung bình 15 giao dịch hàng tháng tại ngân hàng, nhƣng giá trị mỗi giao dịch khoảng 1 tỷ đồng, sẽ tốt hơn việc 1 doanh nghiệp có 100 giao dịch 1 tháng, nhƣng giá trị mỗi giao dịch chỉ 50 triệu đồng. Tuy nhiên, theo cách chấm điểm của ngân hàng, doanh nghiệp đầu tiên sẽ chỉ đƣợc 4 điểm, và doanh nghiệp 2 đƣợc 20 điểm. Đây là một khác biệt rất lớn, và có thể là một hạn chế trong việc xác định tiêu chí cho điểm của ngân hàng. Luận văn xin đề xuất thêm 1 chỉ tiêu, đó là: thiện chí trả nợ của khách hàng theo đánh giá của CBTD. Ngoài việc xem xét khả năng và tính chủ động của doanh