7. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Kinh nghiệm của một số địa phương về đào tạo CBCĐ
1.5.2. Từ kinh nghiệm địa phương trên có thể rút ra một số bài học
- V nhận thức, quan đi m, chủ trương của đào tạo CBC :
+ C n quán triệt và nâng cao nhận thức v trách nhiệm, đ cao tinh th n học tập và tự học tập suốt đ i của CBC ; xác định rõ việc học tập đáp ứng các tiêu chuẩn trình độ quy định cho các ngạch, chức danh lãnh đạo, quản lý; học tập, rèn luyện đ thực hiện có chất lư ng, hiệu quả nhiệm vụ, công vụ đư c giao, trước hết, là nhiệm vụ của bản thân ngƣ i CBC .
+ ào tạo CBC đóng vai tr quan trọng trong việc nâng cao trình độ, năng lực thực thi công việc của CBC đáp ứng ngày càng cao yêu c u của công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoàn thành thắng l i sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát tri n n n kinh tế thị trư ng định hướng XHCN.
+ C n tránh các tư tưởng quan đi m rằng đào tạo chủ yếu là đối phó, đ
chuẩn hóa bằng cấp chuyên môn theo tiêu chuẩn chức danh công chức ho c đ đƣ c đ đạt, bổ nhiệm, đƣ c chuy n ngạch cao hơn, thậm chí học đ “đánh bóng” tên tuổi chứ chƣa thực sự có mục đ ch học đ nâng cao trình độ, phục vụ cho công việc chuyên môn.
- công tác đào tạo CBCC cấp cơ sở đƣ c thực hiện có hiệu quả c n phải khảo sát nhu c u đào tạo đ từ đó xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo phù h p với từng chức danh cụ th và nhu c u thực tế.
- u tƣ nguồn lực: C n có quy định v các chính sách khuyến kh ch đào tạo CBC và thu h t nhân tài. Cơ quan, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội tạo đi u kiện và h tr cho CB đƣ c trang bị các kiến thức, kỹ năng, và kinh nghiệm đ nâng cao chất lƣ ng và hiệu quả công việc. Mạnh dạn đ u tƣ kinh ph cho các hoạt động đào tạo.Có chính sách h tr đối với CBC không chuyên trách cấp cơ sở
tham gia đào tạo bồi dƣ ng.Việc đ u tƣ nguồn lực c n phải tập trung vào các nhóm đối tƣ ng ch nh đang thực sự có nhu c u đào tạo.
- Tránh việc đ u tƣ dàn trải gây nên các lãng phí không c n thiết mà hiệu quả đào tạo không cao.
- Tổ chức tuyên truy n nâng cao nhận thức của cấp uỷ, tổ chức đảng, ngƣ i đứng đ u cơ quan, đơn vị v mục tiêu, chiến lƣ c cán bộ. Chăm lo đào tạo, bồi dƣ ng nâng cao trình độ, năng lực của đội ng CBC đủ sức đảm đương nhiệm vụ
trong th i kỳ đẩy mạnh CNH, H H đất nước và hội nhập quốc tế. Tuyên truy n,
vận động đ lãnh đạo, CBC và nhân dân hi u rõ
các hoạt động đào tạo.
- S dụng CBC sau đào tạo: CBC
sắp xếp bố trí với chuyên môn phù h p đã đƣ các kiến thức chuyên ngành đã học. Không nên c lại bố trí làm một việc của chuyên ngành khác.
KẾT UẬN CHƯ NG 1
Trong chương 1, Luận văn tập trung làm rõ những vấn đ lý luận cơ bản v cán bộ, cán bộ công đoàn, nội dung đào tạo cán bộ công đoàn cùng với các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lư ng đào tạo đội ng cán bộ công đoàn. ồng th i tác giả củng nêu lên một số kinh nghiệm nâng cao chất lƣ ng đội ng cán bộ công đoàn khối các cơ quan hành chính, sự nghiệp của một số địa phương làm cơ sở cho các
chương tiếp theo.
CHƯ NG 2
THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN KHỐI CÁC C QUAN HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP TẠI TỈNH LONG AN
2.1. Tổng quan về lịch sử công đoàn tỉnh ong An 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên
Tỉnh Long An hiện nay bao gồm ph n lớn đất đai tỉnh Ch Lớn và tỉnh Tân An c h p nhất, có diện t ch tự nhiên 4.492 km2, dân số là 1.424.000 ngƣ i. ông giáp thành phố Hồ Ch Minh và sông Soài Rạp; Tây giáp tỉnh ồng Tháp; Nam
Giáp tỉnh Ti n Giang; Bắc Giáp tỉnh Tây Ninh và tỉnh Svâyriêng (Campuchia); đƣ ng biên giới quốc gia giữa Việt Nam và Campuchia ph n chạy qua Long An dài 142km. Long An có khu vực ồng Tháp Mƣ i rộng hơn 300.000ha là vùng trủng, hàng năm vào khoảng tháng 8 đến tháng 11 thư ng bị ngập nước. Nơi đây từng là căn cứ địa nổi tiếng của hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Long An là
c a ngõ đi vào Sài G n, đồng th i là địa bàn chiến lƣ c rất quan trọng, nối li n các tỉnh mi n ông với các tỉnh mi n Tây Nam Bộ. M c khác, Long An có Quốc lộ 1 (trước đây là quốc lộ 4) xuyên qua, đồng th i có các tuyến đư ng thủy từ thành phố Hồ Ch Minh đi v các tỉnh đồng bằng sông C u Long, con sông Vàm C với hai
nhánh Vàm C ông và Vàm C Tây “d ng sông sinh đôi” nối từ Soài Rạp đến tận nước bạn Campuchia là những trục giao thông cùng hệ thống kênh đào hàng trăm km giữ một vai tr trọng yếu không những v m t kinh tế mà cả v m t quốc ph ng.
2.1.2. Sự hình th nh v ph t triển của phong tr o công nhân v hoạt động Công đo n Long An trong thời kỳ kh ng chiến chống Ph p.
Ở Ch Lớn và Tân An, từ khi thực dân Pháp đ t ách đô hộ cho đến khi kết th c cuộc khai thác thuộc địa l n thứ hai (1919-1925), kết cấu giai cấp xã hội đã có sự phân hóa sâu sắc. Nhƣng do hoàn cảnh lịch s riêng, sự hình thành đội ng công nhân và lao động ở đây c ng có nét đ c thù. Lực lƣ ng này chƣa đông đảo nhƣ các thành phố lớn Sài G n- Gia ịnh, chủ yếu tập trung ở Nhà máy đƣ ng Hiệp Hoà,
các ngành giao thông vận tải, công nghiệp chế biến, điện, nước, xây dựng, trong các cơ sở của ti u thương, ti u chủ. Nếu t nh cả số vô sản nông thôn đang làm thuê trong các đồn đi n của Pháp, các công chức và những ngƣ i công nhân quê ở Ch Lớn và Tân An, những ngƣ i bán công, bán nông lên làm thuê ở Sài G n thì số
lƣ ng c ng khá đông. Do tốc độ và quy mô đ u tƣ khai thác thuộc địa của Pháp ở đây có hạn, chƣa xuất hiện những trung tâm công nghiệp và các nhà máy lớn. Vì vậy, mức độ công nhân sống tập trung không cao, đội ng công nhân phân tán làm việc khắp nơi. i u này đã làm hạn chế việc tổ chức các phong trào cách mạng trong CNL . Song c ng giống với nhi u địa phương khác, ph n lớn công nhân ở
hai tỉnh Ch nông dân, th
thôn. Ph n đông công nhân ở đây đ u có gia đình, v tạo cho CNL
nông trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cách mạng do ảng lãnh đạo. C ng do đ c đi m trên nên trong quá trình diễn ra các phong trào đấu tranh cách mạng, lực lƣ ng công nông luôn đoàn kết gắn bó với nhau, h a quyện l n nhau, cuốn h t các t ng lớp xã hội khác, tạo thành sức mạnh tổng h p to lớn trong cuộc đấu tranh chống đế quốc và phong kiến tay sai, giành độc lập dân tộc.
2.1.3. Phong tr o đấu tranh của công nhân v hoạt động Công đo n Long An- Kiến Tường trong cuộc kh ng chiến chống Mỹ cứu nước.
Nối gót thực dân Pháp, đế quốc Mỹ tiến hành xâm lư c nước ta, chia cắt 2 mi n đất nước. Ở mi n Nam, Tỉnh Long An, Kiến Tư ng là một trong những địa bàn trọng đi m bị địch đánh phá ác liệt. Những năm 1954- 1960 phong trào đấu tranh của công nhân và hoạt động Công đoàn Long An, Kiến Tƣ ng đã kiên cƣ ng đi từ đấu tranh ch nh trị tiến lên v trang tuyên truy n, đồng khởi giải phóng quê hương. Ở Long An, địch tổ chức “Công đoàn vàng” dưới hình thức nghiệp đoàn tại những khu vực có công nhân tập trung nhƣ nghiệp đoàn công nhân dệt, nghiệp đoàn vận tải đƣ ng bộ, nghiệp đoàn công nhân khuân vác…Ở Hiệp Hoà, địch nắm lực lƣ ng lao động bằng cách lập ra các hội đạo tỳ có cài những tên tay sai của ch ng. Ở Kiến Tƣ ng tuy không có công nhân sống tập trung nhƣng
địch luôn ch mua chuộc chia rẽ với thủ đoạn đƣa một bộ phận lao động công chức chuy n thành công cụ l ng đoạn phong trào CNL của ta. Trước âm mưu, thủ đoạn đánh phá của địch, năm 1956 Ban chấp hành Công đoàn tỉnh Long An đƣ c thành lập do đồng ch Nguyễn Văn Rành (Tƣ Rành) b danh Sáu Thắng phụ trách.
Ban chấp hành chăm lo công việc củng cố xây dựng tổ chức Công đoàn
dưới hình thức nghiệp đoàn đ đấu tranh công khai với địch. Vận động phát tri n nhi u cơ sở cách mạng ở Hãng đƣ ng Hiệp Hoà, Dệt Hoàng Anh, Nghiệp oàn vận tải đƣ ng bộ…Từ 1961-1964 CNL Long An- Kiến Tƣ ng tham gia làm phá sản
“chiến tranh đ c biệt” và quốc sách ấp chiến lƣ c của Mỹ- Ngụy. Phong trào đô thị nói chung và phong trào công nhân nói riêng đƣ c ảng đ c biệt quan tâm.
Ngày 27/04/1961 Hội Lao động giải phóng mi n Nam (sau đổi thành Liên hiệp Công đoàn giải phóng mi n Nam) ra đ i. Năm 1964 Ban công vận khu 8 đƣ c thành lập, đồng ch Tƣ Nam cán bộ của Tổng Công đoàn đƣ c đi u v lãnh đạo phong trào Công đoàn ở Long An. Nhi u cán bộ công vận hoạt động ở một số cơ sở b mật nhƣ Hãng dệt C u Voi, Nhà máy đƣ ng Hiệp Hoà đƣ c tổ chức. Trong vận động đấu tranh, Công đoàn đ ra các khẩu hiệu phù h p với từng vùng, từng địa bàn cụ th . T ch cực đấu tranh mạnh mẽ với địch, công tác công vận lan rộng ra cả các vùng tôn giáo và ấp dân sinh. Thành t ch nổi bật của CNL Long An - Kiến Tƣ ng trong th i kỳ chiến tranh đ c biệt là lực lƣ ng công nhân các công
binh xưởng tham gia s a chữa, sản xuất v kh
v trang ba thứ quân đánh Mỹ-Ngụy. Từ 1965-1968 CNL
chiến tranh cục bộ của Mỹ và tay sai. Cuộc đấu tranh chống âm mưu địch s nghiệp đoàn “Vàng” diễn ra quyết liệt và đã giành đƣ c những thắng l trọng. Khoảng giữa 1966, theo chủ trương của
Hãng đƣ ng Hiệp Hoà b mật vào nội đô tiếp sức với lực lƣ
G n chuẩn bị cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. CNL Long An và Kiến Tƣ ng tham gia chống phá “Bình định” tiến lên tổng tấn công nổi dậy giải phóng quê hương. Trên chiến trư ng Long An địch tổ chức các cuộc càn quét dữ dội, tăng cƣ ng bắt l nh, gài công an, mật vụ, cán bộ bình định dùng thủ đoạn chiến tranh tâm l . ảng bộ Long An phát động cao trào toàn dân đánh gi c, lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động đấu tranh liên tục trên các địa bàn, trên các vùng trong tỉnh. Nhiệm vụ cấp bách trong giai đoạn này là phải nhanh chóng củng cố xây dựng và phát tri n tổ chức Công đoàn, đ c biệt là Công đoàn cơ sở, hình thành hệ thống Công đoàn từ dưới lên trên. Ban công vận Tỉnh uỷ vừa chỉ đạo xây dựng cơ sở b mật vừa ch trọng các tổ chức đấu tranh công
khai h p pháp đ i quy n dân chủ dân sinh. Hàng nghìn CNL tham gia các cuộc
bi u tình, bãi công, rãi truy n đơn đấu tranh với địch. Trong cuộc đấu tranh đ y gian khổ đó, đã có nhi u tấm gương của CNL bám trụ kiên cư ng, xây dựng chiến hào đánh địch một cách thông minh, sáng tạo lập nên nhi u chiến t ch hào hùng và nhi u đồng ch đã hy sinh anh d ng ho c bị địch bắt tra tấn, tù đày v n tiếp tục đấu tranh, giữ tr n kh tiết vì cách mạng, vì nhân dân.
Tất cả những nét truy n thống tốt đẹp và các m t thiếu sót, hạn chế nói trên của phong trào CNL và hoạt động Công đoàn Long An đã trở thành những bài học sống động, qu báu cho phong trào Công đoàn Long An trong quá trình thực hiện sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, H H hiện nay. Nhìn lại những ch ng đƣ ng lịch s đã qua, m i CNVCL , VC tỉnh Long An đ u có th tìm thấy cho mình
những đ u bổ ch, từ đó ra sức vươn lên hoàn thành sứ mệnh to lớn trong giai đoạn cách mạng mới.