1. Vùng biển và thềm lục địa nước ta giàu tài nguyên a. Nước ta có vùng biển rộng lớn
- Diện tích trên 1 triệu km²
- Bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng chủ quyền kinh tế biển, vùng thềm lục địa.
b. Có nhiều điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế biển
* Nguồn lợi sinh vật biển:
- Biển nước ta có độ sâu trung bình, vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan là các vùng biển nông. Biển nhiệt đới ẩm quanh năm, nhiều sáng giàu ôxi, độ mặn trung bình từ 2 -3 % rất thuận lợi cho sinh vật phát triển.
- Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản rất phong phú. Tổng trữ lượng hải sản lên đến 4 triệu tấn cho phép khai thác hàng năm 1,9 - 2,0 triệu tấn. Cá biển có hơn 2000 loài cá, 650 loài rong biển,.. ngoài ra còn nhiều loại đặc sản như tôm hùm, tôm he, sò huyết, yến sào.
- Ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá, rừng ngập mặn…. rất thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản
- Nước ta có 29/64 tỉnh thành tiếp giáp biển, có ngành khai thác sinh vật biển phát triển đặc biệt là các tỉnh ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
b. Khai thác khoáng sản biển
- Biển nước ta nóng quanh năm, độ mặn khá nên có điều kiện để làm muối.
Nghề làm muối có ở nhiều nơi nhất là các tỉnh cực Nam Trung Bộ.
-Vùng biển nước ta nhiều sa khoáng: titan, cắt trắng có giá trị xuất khẩu được khai thác ở Quảng Trị, Bình Định, Quảng Ninh, Khánh Hòa.
- Vùng thềm lục địa có tiềm năng lớn về dầu khí với 5 bể trầm tích, trữ lượng dầu mỏ lên đến hàng chục tỉ tấn và trên 350 tỉ m³ khí đốt. Hiện nay chúng ta đang khai thác ở một số mỏ với sản lượng gần 20 triệu tấn/năm.
c. Ven biển có điều kiện để phát triển GTVT biển
- Ven biển có nhiều vũng vịnh kín gió rất thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển, nước ta lại nằm gần đường hàng hải quốc tế nối từ Ấn Độ Dương sang TBD.
- Nước ta hiện có 73 cảng biển, trong đó có những cảng quốc tế quan trọng như Hải Phòng, Đà Năng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn…và nhiều cảng nước sâu như Cái Lân, Chân Mây, Dung Quất…
d. Khai thác du lịch biển - đảo
Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch biển - đảo.
- Dọc bờ biển có hàng trăm bãi tắm đẹp, khí hậu tốt thuận lợi cho phát triển du lịch hải đảo và nghỉ dưỡng.
- Các khu du lịch biển quan trọng hiện nay là Hai Long - Cát Bà - Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Vũng Tàu…
2. Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển
a. Đảo và quần đảo:
- Có hơn 4.000 đảo lớn, nhỏ. Trong đó đảo lớn nhất là Phú Quốc.
- Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Sơn, Thổ Chu, Nam Du.
+ Đây là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.Là nơi chú ngụ của các tàu thuyền đánh bắt hải sản xa bờ dài ngày.
+ Là căn cứ để tiến ra biển và đại dương nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lợi vùng biển.
b. Các huyện đảo ở nước ta: năm 2016, nước ta có 12 huyện đảo - Vân Đồn và Cô Tô (Quảng Ninh)
- Cát Hải và Bạch Long Vĩ (HP) - Cồn Cỏ (Quảng Trị)
- Hoàng Sa (Đà Nẵng) - Lý Sơn (Quảng Ngãi) - Trường Sa (Khánh Hòa) - Phú Quý (Bình Thuận) - Côn Đảo (BRVT)
- Kiên Hải và Phú Quốc (Kiên Giang).
3. Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo:
a. Tại sao phải khai thác tổng hợp:
- Hoạt động KT biển rất đa dạng và phong phú, giữa các ngành KT biển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới mang lại hiệu quả KT cao.
- Môi trường biển không thể chia cắt được, vì vậy khi một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại rất lớn.
- Môi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác mà không chú ý bảo vệ môi trường có thể biến thành hoang đảo.
b. Khai thác tài nguyên SV biển và hải đảo:
Thuỷ sản: cần tránh khai thác quá mức, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ c. Khai thác tài nguyên khoáng sản:
- Phát triển nghề làm muối, nhất là ở Duyên hải NTB.
- Đẩy mạnh thăm dò và khai thác dầu, khí trên vùng thềm lục địaphát triển CN hóa dầu, sx nhiệt điện, phân bón…
- Bảo vệ môi trường trong quá trình thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến.
d. Phát triển du lịch biển:
Các trung tâm du lịch biển đã được nâng cấp và đưa vào khai thác như: Khu du lịch Hạ Long-Cát Bà-Đồ Sơn; Nha Trang; Vũng Tàu…
e. GTVT biển:
- Hàng loạt hải cảng được cải tạo, nâng cấp: cụm cảng SG, HP, Quảng Ninh….
- Một số cảng nước sâu được xây dựng: Cái Lân, Nghi Sơn, Dung Quất, Vũng Tàu…
4. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa:
- Biển Đông là biển chung giữa VN và nhiều nướccần tăng cường đối thoại, hợp tác giữa VN và các nước, nhằm tạo sự ổn định và bảo vệ lợi ích chính đáng của nước ta.
- Mỗi công dân có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo a. Đặc điểm:
- Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đổi theo thời gian.
- Có đủ các thế mạnh, có tiềm lực KT và hấp dẫn đầu tư.
- Có tỷ trọng GDP lớn, tạo ra tốc độ phát triển nhanh và hỗ trợ các vùng khác.
- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra cả nước.
b. Quá trình hình thành và phát triển
* Quá trình hình thành:
- Hình thành vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, gồm 3 vùng
- Qui mô diện tích có sự thay đổi theo hướng tăng thêm các tỉnh lân cận
* Thực trạng (2001-2005)
- GDP của 3 vùng so với cả nước: 66,9%
- Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ
- Kim ngạch xuất khẩu chiếm 64,5% so cả nước.