CÙNG THẦY PHẠM THẮNG|TYHH)

Một phần của tài liệu 500 câu hỏi lý thuyết Hóa học page TYHH – Chinh phục giảng đường (Trang 70 - 73)

NGÀY 1

(Đăng ký khóa Tổng ôn – Luyện đề mục tiêu 9+ inbox Thầy) Câu 1: Cho kim loại Fe tác dụng với khí Cl2 dư (đun nóng), thu được sản phẩm là

A. FeCl3. B. FeCl2. C. Fe(ClO4)3. D. Fe(ClO4)2. Câu 2: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử CO?

A. Mg. B. Na. C. Al. D. Fe.

Câu 3: Cho các polime: poli(vinyl clorua), nilon-6, xenlulozơ, polibutađien, amilopectin. Số polime thuộc loại polime thiên nhiên là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 4: Ở điều kiện thường, kim loại Fe không tác dụng với dung dịch chất nào sau đây?

A. Cu(NO3)2. B. FeCl3. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl.

Câu 5: Chất nào sau đây được dùng làm phân bón hóa học và chế tạo thuốc nổ?

A. KNO3. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. KOH.

Câu 6: Metylamin tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. HCl. B. NaCl. C. NaNO3. D. NaOH.

Câu 7: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?

A. Na. B. Ba. C. Al. D. K.

Câu 8: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng toàn phần?

A. BaCl2. B. HCl. C. Ca(NO3)2. D. Na3PO4. Câu 9: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Al. B. Ba. C. K. D. Mg.

Câu 10: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. (CH3COO)2C2H4. B. CH2=CHCOOCH3.

C. HCOOC2H5. D. C2H5COOCH3.

Câu 11: Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là

A. Fe2+. B. Cu2+. C. Sn2+. D. Ni2+.

Câu 12: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 5% vào cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 1 ml dung dịch chất X vào, rồi ngâm phần chứa hóa chất trong ống nghiệm vào cốc đựng nước nóng (khoảng 50 600C) trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc trắng sáng. Chất X không thể là

A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. fomanđehit.

Câu 13: Khi đun nóng dung dịch chất X, thu được kết tủa Y là thành phần chính của vỏ các loài sò, ốc, hến.

Chất X

A. Ba(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2. C. NaHCO3. D. CaCO3.

Câu 14: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Khi đun nóng bình cầu ở nhiệt độ ≥ 1700C thì hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng dung dịch brom là

A. có kết tủa màu trắng xuất hiện.

B. dung dịch brom bị nhạt màu.

C. có kết tủa màu vàng nhạt xuất hiện.

D. có kết tủa màu xanh xuất hiện.

Câu 15: Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất phèn chua để làm trong nước. Công thức của phèn chua là

A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 16: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?

A. Tơ tằm. B. Tơ xenlulozo axetat. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6.

Câu 17: Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất khí?

A. Na2CO3 và BaCl2. B. Al2O3 và HCl. C. NaHCO3 và H2SO4. D. NaHCO3 và KOH.

Câu 18: Nung nóng Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn X màu đỏ nâu.

Chất X

A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe.

Câu 19: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 thì dung dịch chuyển thành

A. màu hồng. B. màu vàng. C. màu đỏ. D. màu xanh.

Câu 20: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl và phản ứng được với dung dịch NaOH?

A. Al2O3. B. Al(NO3)3. C. Fe3O4. D. Mg(OH)2.

Câu 21: Cho 2 ml dung dịch chất X vào ống nghiệm sạch, sau đó nhỏ tiếp 2 ml nước brom vào, đồng thời lắc nhẹ ống nghiệm. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X A. phenol. B. anđehit axeti. C. axit fomic. D. ancol etylic.

Câu 22: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X không tác dụng với chất nào sau đây?

A. CuS. B. NaNO3. C. KI. D. KMnO4.

Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 1 mol triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được 2 mol natri stearat; 1 mol natri oleat và 1 mol glixerol. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 24: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?

A. Cho lá Al vào dung dịch H2SO4 loãng. B. Cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch HCl.

C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Đốt dây thép trong bình đựng khí O2. Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Ở điều kiện thường, triolein là chất lỏng.

B. Anilin làm mất màu nước brom.

C. Phân tử Val-Ala-Lys có bốn nguyên tử nitơ.

Dung dịch brom Hỗn hợp

C2H5OH, H2SO4

Dung dịch NaOH đặc Đá bọt

D. Dung dịch glyxin làm đổi màu phenolphtalein.

Câu 26: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, ZT. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng

X Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím

Y Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Tạo kết tủa Ag

Y, Z Nước brom Mất màu nước brom

T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu hồng

X, Y, Z, T lần lượt là

A. Ala-Gly-Ala, glucozơ, anilin, axit glutamic. B. Glucozơ, Ala-Gly-Ala, anilin, axit glutamic.

C. Ala-Gly-Ala, anilin, glucozơ, axit glutamic. D. Axit glutamic, anilin, glucozơ, Ala-Gly-Ala.

Câu 27: Cho các phát biểu sau:

(a) Nước ép từ cây mía có chứa nhiều saccarozơ.

(b) Có thể dùng giấm ăn hoặc nước chanh để khử mùi tanh của cá.

(c) Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.

(d) Dầu ô-liu, dầu vừng và dầu lạc có chứa nhiều chất béo không no.

Số phát biểu đúng

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 28: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

(a) X + 2NaOH ⎯⎯→t0 X1 + X2 + X3

(b) X1 + HCl → X4 + NaCl (c) X2 + HCl → X5 + NaCl (c) X3 + Br2 + H2O → X4 + 2HBr

Cho biết: X có công thức phân tử C12H12O4 (chứa hai chức este và vòng benzen); X1, X2, X3, X4 và X5 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Công thức phân tử của X5 là C8H8O3. B. X3 có phản ứng tráng bạc.

C. X không làm mất màu nước brom.

D. Dung dịch X4 nồng độ từ 2-5% gọi là giấm ăn.

Đăng ký khóa tổng ôn luyện đề mục tiêu 9+ inbox page TYHH --- (Thầy Phạm Thắng | TYHH) ---

30 PHÚT CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA MỖI NGÀY

Một phần của tài liệu 500 câu hỏi lý thuyết Hóa học page TYHH – Chinh phục giảng đường (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)