LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

Một phần của tài liệu GIAO AN TUAN 24 CKTKN (Trang 21 - 26)

I. MỤC TIÊU :

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết BT1,2, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ:

- Gọi 2 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây.

- Nhận xét, ghi điểm.

B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : Tiết học trước đã giúp các em hiểu về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Tiết học này, các em sẽ luyện tập viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra viết.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

2. Hướng dẫn làm bài tập

* Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc.

- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi : Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.

- Gọi HS trình bày ý kiến.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

+ Giới thiệu cây chuối (phần mở bài) + Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối (phần thân bài)

+ Nêu ích lợi của cây chuối tiêu (phần kết bài).

* Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 em đọc.

- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. - HS viết đoạn văn vào vở, một số em viết vào bảng nhóm.

- Gọi HS dán lên bảng đọc đoạn văn của mình.

- Theo dõi, quan sát.

- GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS.

- Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt. - HS dưới lớp đọc bài của mình C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà hoàn thành đoạn văn.

Bài sau : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối

KĨ THUẬT: CHĂM SÓC RAU, HOA ( tiết 1) I/ Muùc tieõu:

-HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.

-Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa -Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau,hoa II/ Đồ dùng dạy- học:

-Vật liệu và dụng cụ

+Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.

+Dầm xới,hoặc cuốc.

+Bình tưới nước.

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.

3.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Chăm sóc cây rau, hoa và nêu mục tiêu bài học.

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây.

* Tưới nước cho cây:

-GV hỏi:

+Tại sao phải tưới nước cho cây?

+Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì?

Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?

-GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hôi)

-GV làm mẫu cách tưới nước.

* Tổa caõy:

-GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, …

-Hỏi:

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

đđđđ

-

-Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết.

-HS quan sát hình 1 SGK trả lời .

-HS laéng nghe.

-HS theo dõi và thực hành.

-HS theo dõi.

+Thế nào là tỉa cây?

+Tổa caõy nhaốm muùc ủớch gỡ?

-GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b.

* Làm cỏ:

-GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi:

+Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?

+Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ?

-GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém.

Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa.

-GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng duùng cuù gỡ ?

-GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS:

+Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới.

+Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.

+Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.

* Vun xới đất cho rau, hoa:

-Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì?

-Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì?

-GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý:

+Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát.

+Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun

-Loại bỏ bớt một số cây…

-Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng.

-HS quan sát và nêu:H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn.

-Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.

-Cỏ mau khô.

-HS nghe.

-Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới.

-HS laéng nghe.

-Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.

-Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh.

quá cao làm lấp thân cây.

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.

-HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết

sau: Chăm sĩc rau hoa (T2) -Cả lớp.

Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 TOÁN : (Tiết 119) LUYỆN TẬP (Tr 131)

I. MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.

- Bài tập cần làm: 1, 2 (a, b, c), 3.

* HS khá, giỏi làm bài 4,5. * KT: BT 1 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A. BÀI CŨ:

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 1 của tiết upload.123doc.net.

- Nhận xét và ghi điểm.

B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập thêm về phép trừ các phân số.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

2. Hướng dẫn luyện tập

* Bài 1

- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, lớp làm BC.

- GV nhận xét bài làm của HS.

- HS làm bài.

Kết quả:

a) 33 = 1 b) 75 c) 188

* Bài 2

- Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.

- Chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

- HSKG : Làm thêm câu d

a) 34 - 72 = 2128 - 288 = 1328 b) 38 - 165 = 166 - 165 = 161 c) 75 - 32 = 2115 - 1015 = 1115

* Bài 3

- GV viết 2- 34 và yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ.

- HS nêu.

- Hướng dẫn HS làm bài.

+ Hãy viết 2 thành phân số có mẫu số là 4.

+ Hãy thực hiện phép trừ 2- 34 .

+ HS nêu 2 = 84 (vì 8 : 4 = 2)

+ HS thực hiện 2- 34 = 84 - 34 =

5 4

- Yêu cầu HS làm các phần còn lại, sau đó chữa bài trước lớp.

- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

* Bài 4: HSKG làm vào phiếu học tập

- HS làm bài vào BC.

c) 3712 - 3 = 3712 - 3612 = 121

* Bài 5: HS khá, giỏi

- Gọi HS đọc đề bài toán. - 1 em đọc.

- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.

Tóm tắt

Học và ngủ : 58 ngày Học : 14 ngày

Ngủ : ... ngày ?

Bài giải

Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là :

5

8 - 14 = 38 (ngày) ĐS : 38 ngày - Nhận xét, cho điểm HS.

C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.

- Nhận xét tiết học.

Bài sau : Luyện tập chung

Một phần của tài liệu GIAO AN TUAN 24 CKTKN (Trang 21 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w