Bài 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
1. Định dạng văn bản(30’)
GV cho HS so sánh hai văn bản có nội dung chưa được định dạng và một văn bản khác với cùng nội dung nhưng đã được định dạng Hãy đưa ra nhận xét về định dạng
Định dạng văn bản gồm mấy loại
2/ Định dạng kí tự
GV giới thiệu cho học sinh các nội dung định dạng kí tự Cho học sinh quan sát thanh công cụ
GV:Ngoài ra còn nhiều tính chất khác. Để định dạng kí tự có nhiều cách thực hiện, sau đây ta sẽ làm quen với hai cách.
GV:Giới thiệu cách định
HS nhận xét sự khác biệt giữa hai văn bản
HS phát biểu
HS phát biểu
1. Định dạng văn bản(30’) Định dạng văn bản là làm thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu). Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cụa đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết.
- Định dạng văn bản gồm hai loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
2.Định dạng kí tự(35’) -Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay nhiều nhóm kí tự.
-Các tính chất phổ biến gồm:
+)Phông chữ +)Cỡ chữ +)Kiểu chữ +)Màu chữ
a)Sử dụng các nút lệnh:
+)Phông chữ: Nháy nút ở Tuần: 23
Tiết:
dạng kí tự
GV:Nêu các tính chất định dạng kí tự
GV:Giới thiệu cách sử dụng nút lệnh và cho HS xem các nút lệnh
GV:Giới thiệu cách mở hộp thoại Font
GV:Đưa hộp thoại Font lên cho HS quan sát
GV:Giới thiệu các nơi định dạng
GV:Chú ý nếu không chọn trước phần văn bản nào thì các thao tác định dạng trên sẽ được áp dụng cho các kí tự sẽ được gõ vào sau đó.
GV:Cho HS ghi phần ghi nhớ
HS:Quan sát và trả lời các câu hỏi
bên phải hộp thoại Font và chọn Font thích hợp.
+)Cỡ chữ: Nháy nút ở bên phải hộp Size và chọn cỡ chữ cần thiết
+)Kiểu chữ:
Nháy nút Bold là chữ đậm
Nháy nút Italic là chữ nghiêng
Nháy nút Underline là chữ gạch chân
+)Màu chữ: Nháy nút ở bên phải hộp Font Color và chọn màu chữ thích hợp
b)Sử dụng hộp thoại Font -Chọn Format\ Font\ Xuất hiện hộp thoại Font:
+)Font: Chọn font chữ thích hợp
+)Font Style: Chọn kiểu chữ thích hợp
+)Size: Chọn cỡ chữ mong muốn
+)Font color: Chọn màu chữ 4)Củng cố:(10’)
1/ Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào?
2/ Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau đây:
Nút dùng để định dạng kiểu chữ ...
Nút dùng để địng dạng kiểu chữ ...
Nút dùng để địng dạng kiểu chữ ...
GV cho HS giải các bài tập SGK
GV:Có cách nào để phân biệt một bộ phông chữ đã cài trong Windows có hỗ trợ tiếng việt hay không?
HS:Gõ một vài chữ việt có dấu và định dạng theo phông chữ đó. Nếu chữ việt không hiển thị được trên màn hình thì phông chữ không hỗ trợ tiếng việt. Định dạng kí tự
5)Dặn dò(5’)
-Về nhà học kỹ hai cách định dạng kí tự và xem trước bài 17 -Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 SGK trang 88
Lưu ý HS màu sắc
Bài 17 ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
I. Mục tiêu:
- Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản.
- Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, hướng dẫn HS thực hiện, thảo luận nhóm tìm ra các phương pháp định dạng kí tự.
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có) - Học sinh: sách, tập, viết.
IV. N ộ i dung:
1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp(1’)
2- KTBC(4’) Hãy nêu các cách định dạng kí tự?
3- Bài mới:
Giáo viên Học sinh Nội dung
1.Định dạng đoạn văn GV cho HS so sánh hai văn bản có nội dung chưa được định dạng và một văn bản khác với cùng nội dung nhưng đã được định dạng Hãy đưa ra nhận xét về định dạng
GV:Giới thiệu định dạng đoạn văn
2.Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn
GV:Giới thiệu các nút lệnh định dạng đoạn văn
GV:Cho HS quan sát tờ giấy in các nút lệnh và trả lời các câu hỏi
HS nhận xét sự khác biệt giữa hai văn bản
HS phát biểu
HS:quan sát và trả lời
1.Định dạng đoạn văn(10’) -Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản:
+ Kiểu căn lề
+ Vị trí lề của cả đoạn văn + Khoảng cách lề của dòng đầu tiên
+ Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới
+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn
2.Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn(10’) -Để định dạng đoạn văn, em chỉ cần đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng:
+)Căn lề:
Nút lệnh (Left) căn lề trái
Nút lệnh (Center) căn giữa
Nút lệnh (Right) căn lề Tuần: 24
Tiết:
GV:Giới thiệu hộp thoại Paragraph
GV:Đưa tờ giấy có in hình hộp thoại Paragraph lên cho HS quan sát và giới thiệu HS:Quan sát và nghe giải thích sau đó ghi vào tập
4)Củng cố:(7’)
GV:Cho HS đọc phần ghi nhớ và sau đó ghi vào tập
5)Dặn dò:(3’)
GV:Khi thực hiện lệnh định dạng cho một đoạn văn bản chúng ta có cần chọn cả đoạn văn bản hay không?
GV:Hãy điền tác dụng định dạng đoạn văn của các nút lệnh sau đây:
Nút dùng để ...
Nút dùng để ...
Nút dùng để ...
GV:Về nhà nhớ học bài và làm các bài tập 3, 4, 5, 6 SGK trang 91
phải
Nút lệnh (Justify) căn đều hai bên
+)Thay đổi lề cả đoạn văn:
Nút lệnh (Increase) tăng lề trái
Nút lệnh (Decrease) giảm lề trái
+)Khoảng cách dòng trong đoạn văn:
Nút lệnh (Line Spacing) chọn số
3.Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph(10’) -Chọn Format\ Paragraph\
Xuất hiện hộp thoại Paragraph
+)Alignment: Căn lề
+)Indentation: Khoảng lề của cả đoạn
+)Spacing: khoảng cách đoạn văn trên và dưới
+)Line Spacing: Khoảng cách giữa các dòng
HS: Để định dạng đoạn văn, em chỉ cần đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng:
HS:
Nút dùng để căn lề trái Nút dùng để căn đều hai bên
Nút dùng để căn giữa
:
Bài thực hành 7 EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN I. Mục tiêu:
- Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản.
- Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn.
II. Phương pháp:
- Hướng dẫn học sinh, cho học sinh thực hiện theo nhóm, dùng phương pháp thử sai để tìm kết quả
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phòng máy vi tính - Học sinh: sách, tập, viết.
IV. N ộ i dung: