H.3.8 Thanh cơng cụ Sketch Curve.
Profile : Vẽ các đa tuyến.
Line : Vẽ các đoạn thẳng.
Arc : Vẽ cung trịn bằng cách xác định 3 điểm.
Circle : Vẽ đường trịn.
Quick Trim: Để xĩa các đoạn dư ở giữa đoạn hoặc ở cuối.
Make corner:Để nối các đoạn thẳng khơng cắt nhau tạo thành một gĩc
Fillet : Tạo gĩc lượn hoặc bo trịn hai đoạn thẳng.
Rectangle: Vẽ hình chữ nhật.
Studio Spline: Tạo các đường cong spline (đường cong đi qua các điểm mà ta chọn).
H3.9 Thanh cơng cụ Sketch Operations.
Vẽ phác thảo chi tiết.
Gán ràng buộc hình dạng và kích thước.
Offset Curve: Để tạo các đối tượng mới song song theo hướng vuơng gĩc với các đối tượng được chọn.
Mirror Curve: Để tạo đối tượng mới đối xứng với các đối tượng được chọn qua một đường thẳng.
H.3- 10 Thanh cơng cụ Sketch Constraints.
Inferred Dimension: Để gán ràng buộc kích thước cho các đối tượng.
Constraints: Để gán ràng buộc hình học cho các đối tượng.
Show All Constraints: Để hiển thị tất cả các ràng buộc hình dạng cĩ trong bản vẽ phác thảo.
Show/Remove Constraints: Để hiển thị các ràng buộc hình dạng và thay đổi các ràng buộc.
3.3.2 Giới thiệu về thanh cơng cụ tạo mơ hình:
H.3- 11 Thanh cơng cụ Feature.
Sketch: Để chọn mặt phẳng hoặc mặt của chi tiết làm mặt phác thảo.
Extrude: Để tạo đặc tính chi tiết theo cách quét thẳng gĩc biên dạng.
Revolve: Dùng để tạo các chi tiết trịn xoay.
Swept: Để nối các biên dạng trên các mặt phẳng.
Sphere: Để tạo khối cầu.
Unite: Nhập hai chi tiết dính nhau thành định dạng một chi tiết.
Datum Plane: Để tạo mặt phẳng phác thảo.
Draft: Tạo các đặc tính vuốt.
Edge Blend: Để bo trịn các cạnh của chi tiết.
Chamfer: Để vát cạnh các chi tiết.
Shell: Sử dụng đặc tính vỏ để làm rỗng chi tiết.
Hole: Để tạo đặc tính lỗ.
Trim Body: Để xén mơ hình solid bởi một đối tượng.
Instance Feature: Để coppy một đối tượng thành nhiều theo các dạng khác nhau.
H.3- 13 Thanh cơng cụ Surface.
Through Curves: Để tạo mặt cong bằng cách nối các biên dạng.
Through Curve: Để tạo mặt cong bằng cách nối các biên dạng theo đường dẫn.
N- sided Surface: Tạo mặt cong sau khi nối các cạnh.
Transition: Tạo mặt cong bằng cách nối các biên dạng.
Law Extension: Kéo dài các mặt cong.
Skihouette Flange: Tạo mặt cong từ một cạnh của một mơ hình cĩ sẵn.
Offset Surface: Tạo mặt cong từ một mặt cĩ sẵn.
Trimmed Sheet: Để xén mặt cong.
Trim and Extend: Để xén và kéo dài mặt cong.
3.3.3 Giới thiệu về thanh cơng cụ lắp ráp:
Add Component: Tạo các liên kết chi tiết ngoài với mơ hình lắp ráp.
Create New Parent: Thêm các đặc tính vào chi tiết.
Mirror Assembly: Lấy đối xứng các chi tiết trong mơ hình lắp ráp.
Create Explosion: Dùng để tạo phần tách chi tiết.
Edit Explosion: Thay đổi vị trí và khoảng cách các chi tiết.
Auto- Explode Component: Tách các chi tiết theo hướng lắp ráp.
Unexplode Component: Trả lại vị trí ban đầu cho các chi tiết sau khi tách khỏi mơ hình bằng lệnh Edit Explosion (hoặc lệnh Auto- Exploded Component)
Delete Explosion: Xĩa các phần lắp ráp được tạo bởi lệnh Create Explosion.
Create Tracelines: Tạo các đường lắp rắp.
Mate Component: Chứa các ràng buộc liên kết trong mơ hình lắp ráp.
Mate: Liên kết hai mặt phẳng đối diện khít lại với nhau.
Align: Liên kết các mặt phẳng đồng phẳng nằm ngang nhau.
Angle: Lắp ráp hai đối tượng của hai chi tiết theo một gĩc cố định.
Parallel: Lắp ráp hai đối tượng song song nhau.
Perpendicular: Lắp ráp hai đối tượng vuơng gĩc với nhau.
Center: Hai đối tượng ràng buộc đồng tâm với nhau.
Distance: Tạo một khoảng cách dương hay âm giữa các đối tượng.
Tangent: Tạo mối tương quan tiếp xúc giữa hai đối tượng, trong đĩ phải cĩ một đối tượng cĩ bề mặt cong, hình trịn hoặc hình trụ.
3.4 VẼ CÁC CHI TIẾT PHỤC VỤ CHO MƠ PHỎNG.
Ta lập thư viện thiết bị để phục vụ cho mơ phỏng. Thư viện thiết bị gồm:
H.3- 15 Block B11
H.3- 17 Block B13…
H.3- 19 Block B21.
Miệng hút 200A,250A. Van bướm 200A,250A,300A,350A.
Khớp giản nở 2 đầu ống. Khớp giãn nở 1 đầu bích.
Khớp giảm kích thước ống
Bơm hút chân khơng (Eductor). Bơm ballast.
Lọc vuơng. Lọc thẳng.
Cùm ống. Miếng đệm nhựa
Bulơng Đai ốc.
Bulơng của van bướm. Bulơng của bích mù.
3.5 MƠ PHỎNG QUY TRÌNH LẮP ĐẶT HỆ THỐNG.
Từ đầu chúng ta đã tiến hành xây dựng mơ hình các block, các thiết bị của hệ thống Ballast để phục vụ cho việc mơ phỏng. Chúng ta sử dụng thanh cơng cụ Assemblies, Exploded Views và Menu Assemblies để tiến hành lắp ráp.
H.3- 21 Thanh cơng cụ Assemblies.
H.3- 22 Thanh cơng cụ Exploded.
Sử dụng lệnh Add Component để đưa thứ tự các chi tiết vào mơi trường lắp ráp. Sử dụng lệnh Reposition Component để thay đổi vị trí của các chi tiết khi đã được đưa vào mơi trường lắp ráp.
Sử dụng lệnh Mate Component để gắn rằng buộc lắp ráp cho các chi tiết. Sử dụng lệnh Create Tracelines để vẽ đường nét đứt thể hiện đường lắp rắp. Sử dụng các lệnh Create Explosion, Edit Explosion, Auto- explode Compnent để thay đổi vị trí các chi tiết sau khi đã gán ràng buộc.
Sử dụng lệnh Edit Explosion, Auto- explode Compnent và lệnh Un- explode Compnent để nhập vào tách ra các chi tiết lắp ráp ở vị trí lắp ráp. Vào nhấn nút Assembly Navigator ở thanh cơng cụ để làm ẩn hiện các chi tiết thể hiện thứ tự lắp ráp và quay phim màn hình.
Quá trình lắp ráp được mơ phỏng theo từng cụm chi tiết từ nhỏ đến lớn và theo thứ tự của quy trình.
H.3- 25 Lắp ráp ống xuyên vách.
.
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
4.1 KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ.
Sau gần bốn tháng làm việc với đề tài: “Lập và mơ phỏng quy trình cơng nghệ lắp đặt hệ thống Ballast trên tàu hàng 56000 DWT” cho đến nay đã hồn thành, trong quá trình thực hiện tơi xin kết luận về đề tài như sau:
- Tơi đã xây dựng được quy trình lắp đặt hệ thống,vẽ 3D toàn bộ hệ thống ballast và mơ phỏng quy trình lắp đặt trong điều kiện thực tế của cơng ty HVS. Quy trình cơng nghệ lắp đặt hệ thống Ballast trên tàu 56000 DWT đã thực hiện đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật, khả thi và phù hợp với điều kiện hiện cĩ tai cơng ty HVS.
- Quy trình cơng nghệ lắp đặt hệ thống đường ống ở Hyundai- Vinashin là một cơng nghệ tiên tiến, địi hỏi độ chính xác cao trong thiết kế cũng như trong khâu chế tạo và lắp cụm unit đường ống trước đĩ. Nĩ phù hợp với các nhà máy đĩng tàu lớn cĩ các cơng ty thầu phụ kèm theo.
- Quy trình thực hiện được trình bày một cách rõ ràng, cụ thể đúng với quy trình lắp đặt.
- Chương trình mơ phỏng được trình bày một cách cụ thể, mơ phỏng hình ảnh 3D rõ nét giúp cho người xem dễ dàng nắm bắt, hiểu rõ về hệ thống và quy trình cơng nghệ lắp rắp hệ thống ở Hyundai- Vinashin.
Tuy vậy, vì sự hạn chế vế kiến thức chuyên mơn cũng như kinh nghiệm thực tế cộng với thời gian thực hiện đề tài cĩ hạn nên sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Rất mong sự gĩp ý của các thầy và các bạn sinh viên quan tâm tới để tài, để đề tài được hoàn thiện hơn.
4.2 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ.
Trong quá trình thực hiện đề tài em đã gặp một số khĩ khăn về kiến thức lắp đặt hệ thống tại cơng ty HVS. Do đĩ em cĩ ý kiến mong rằng trường và bộ mơn cĩ thể liên hệ với nhiều cơng ty đĩng tàu hơn nữa để các cơng ty tạo điều kiện cho sinh viên được tham gia học hỏi và tìm hiểu . Mỗi một cơng ty cĩ một đặc thù, một quy
trình lắp ráp và những máy mĩc thiết bị nhất định. Sự tổng hợp đĩ sẽ giúp sinh viên cĩ cách nhìn tồn diện hơn.
Các thầy cĩ thể hướng dẫn cho sinh viên tham gia xây dựng các chương trình mơ phỏng phục vụ cho cơng tác giảng dạy tạo hứng thú cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. Đồng thời sinh viên được làm quen với các phần mềm để phục vụ cho cơng việc về sau.
Đối với các đề tài dạng chương trình mơ phỏng địi hỏi phải cĩ một thời gian chuẩn bị, tìm hiểu thực tế, tìm hiểu các phần mềm phục vụ cho xây dựng chương trình mơ phỏng. Do đĩ em mong rằng với những để tài dạng này trường, khoa hãy cho thời gian thực hiện dài hơn bằng cách giao để tài sớm hơn cho sinh viên thực hiện để chất lượng của chương trình sẽ được tốt hơn.
Trên đây chỉ là một số ý kiến chủ quan của em, em hi vọng cĩ thể gĩp một phần nhỏ để nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên cũng như cơng cuộc xây dựng và phát triển của nhà trường.
Một lần nữa em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Ths. Đồn Phước Thọ, các thầy giáo trong bộ mơn động lực và các bạn sinh viên đã giúp em hồn thành tốt để tài này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đức Ân - Võ Trọng Cang Cơng nghệ đĩng và sửa chữa tàu thủy.
Nhà xuất bản đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh.
2. Quy phạm phân cấp và đĩng tàu biển vỏ thép 2003.
3. Nguyễn Đình Long.
Trang bị động lực tàu thủy , Lưu hành nội bộ- Đại học Nha Trang. 4. Hyundai Mipo Dockyard – Outfitting Design Dep’t
Standard practice in E/room.
5. Hyundai Vinashin – Outfitting Dep’t
Handbook standard.
6. Nguyễn Trọng Hữu.
Thiết kế sản phẩm với Unigraphics NX4.
Nhà xuất bản Hồng Đức. 7. Nguyễn Trọng Hữu.
Bài tập thiết kế sản phẩm với Unigraphics NX4. Nhà xuất bản Thanh Hĩa.
8. Tài liệu kỹ thuật của cơng ty đĩng tàu Nam Triệu. 9. Tài liệu kỹ thuật của cơng ty đĩng tàu Sài Gịn. 10.Một số đề tài tốt nghiệp.