KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CN AN GIANG:

Một phần của tài liệu Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu – chi nhánh an giang (Trang 36 - 40)

II.1. Quá trình hình thành và phát triển:

Bắt đầu hoạt động vào ngày 16 tháng 09 năm 1994 theo giấy phép số 0091/GCT được cấp vào ngày 10 thánh 8 năm 1994.

- Trụ sở đặt tại: 94 Nguyễn Trãi-TP Long Xuyên-An Giang. - Điện thoại: 076.844531-844532.

- Fax: 076.844530.

Ngày 22 tháng 8 năm 1994 được UBND cấp giấy phép đặt chi nhánh, văn phòng đại diện số 001346.

Theo nội dung hoạt động của Ngân hàng Á Châu-CN An Giang được ghi rõ trong giấy phép thành lập số 533/GP-UP ngày 13 tháng 5 năm 1993 của UBND TPHCM thì UBND Tỉnh An Giang cấp giấy đăng ký kinh doanh số 064827 ngày 25 tháng 8 năm 1994.

II.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:

Hình 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của ACB-CN An Giang

Ban Giám đốc

Phòng

Giao dịch-Ngân quỹ

Phòng Tín dụng-TTQT Phòng Hành chính-Kế toán Tổ Bảo vệ Bộ phận Xư lý nợ Bộ phận Tín dụng cá nhân Bộ phận Tín dụng doanh nghiệp

II.3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: II.3.1. Ban Giám Đốc:

Ban Giám Đốc bao gồm 1 Giám Đốc

- Đây là trung tâm quản lý mọi hoạt động của chi nhánh. Hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của cấp trên giao.

- Quyết định những vấn đề liên quan đến tổ chức, bãi nhiệm, khen thưởng và kỹ luật… của cán bộ, công nhân viên của đơn vị.

- Đại diện ACB ký kết các hợp đồng với khách hàng.

- Nơi xét duyệt, thiết lập các chính sách và đề ra chiến lược hoạt động phát triển kinh doanh, đồng thời chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

- Xử lý hoặc kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xử lý các tổ chức hoặc cá nhân vi phạm chế độ tiền tệ, tín dụng, thanh toán của chi nhánh.

II.3.2. Phòng Tín dụng-TTQT:

- Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra, cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp,

công thương nghiệp, các tiểu dự án, tiêu dùng, xây dựng nhà ở,… - Tiếp thị mở rộng thị trường và giới thiệu sản phẩm của ACB. - Thu hồi vốn và lãi cho vay, kể cả xử lý các khoản nợ khó đòi. - Phối hợp các phòng chức năng để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng.

- Thực hiện vai trò tham mưu cho Ban Giám Đốc trong kế hoạch phat triển.

- Tiếp nhận hồ sơ quan hệ và thanh toán quốc tế. - Các mặt nghiệp vụ khác có liên quan tác nghệp.

II.3.3. Phòng hành chánh-kế toán: - Tuyển dụng nhân viên

- Theo dõi toàn bộ cán bộ công nhân viên. - Theo dõi, chấm công, lên bảng lương. - Soạn thảo các thông báo qui định.

- Xây dựng lịch công tác của Ban Giám Đốc trong tuần. - Kiểm tra, lặp phiếu thu, phiếu chi đối với hồ sơ cho vay.

- Quản lý mạng vi tính, chương trình và phần mềm ứng dụng của chi nhánh.

- Một số nghiệp vụ có liên quan khác.

II.3.4. Phòng giao dịch-ngân quỹ:

- Kiểm tra thực thu, thực chi theo chứng từ kế toán. - Cân đối thanh khoản, điều chuyển vốn.

- Kinh doanh vàng bạc, đá quí và thu đổi ngoại tệ.

- Chịu trách nhiệm bảo quản tiền, vàng, các loại ấn chỉ quan trọng và toàn bộ hồ sơ thế chấp, cầm cố (bản chính) của khách hàng vay.

- Đào tạo, huấn luyện các giao dịch viên (teller) trong nghiệp vụ ngân quỹ và phục vụ khách hàng.

- Các nghiệp vụ có liên quan khác.

II.3.5. Tổ bảo vệ:

- Xây dựng phương án và thực hiện nghiêm ngặt công tác bảo vệ an toàn cơ quan và khách hàng đến giao dịch,…

- Một số nghiệp vụ liên quan chức năng.

II.4. công tác tổ chức nhân sự:

Hiện nay, việc tổ chức nhân sự tại chi nhánh được thực hiện như sau:

Bảng 2: Thống kê số lượng nhân sự hiện tại năm 2006

ĐVT: người Phòng ban Số lượng Trình độ Phổ thông Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng ĐH & trên ĐH Ban Giám đốc 1 1 Tín dụng- TTQT 21 21

Hành chánh- Kế toán 3 3 Giao dịch- Ngân quỹ 9 9 Tổ bảo vệ 3 2 1 Tổng cộng 37 2 35 (Nguồn: Phòng Hành Chánh)

Một phần của tài liệu Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu – chi nhánh an giang (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w