LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Muùc tieõu

Một phần của tài liệu GA lop 4 Tuan 25 NH 2012 2013 (Trang 26 - 36)

Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).

Do giảm tải HS rèn luyện miêu tả cây cối II/ Đồ dùng dạy-học:

- 2 bảng phụ, mỗi bảng viết 1 đoạn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). 6 bảng nhĩm cho 3 đoạn 2,3,4.

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Đoạn văn trong bài văn miêu tả caây coái

- Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối?

- Gọi hs đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2)

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Các em đã biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối. Dựa trên hiểu biết đó, trong tiết học này, các em sẽ luyện tập viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả caây coái.

2) HD hs làm bài tập

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT - Hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung được viết theo các phần trong dàn ý của BT1. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm. (phát phiếu cho 8 hs, mỗi em hoàn

2 hs lên bảng thực hiện theo y/c

- Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển.

- Laéng nghe

- 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện

chỉnh 1 đoạn trên phiếu.

- Gọi hs lớp dưới đọc bài làm của mình theo từng đoạn.

- Gọi hs làm trên phiếu dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình.

- Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho hs

Bài 2: Hs viết một đoạn văn miêu tả cây cối mà các em thích.

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành 1 bài văn hoàn chỉnh

- Bài sau: Tóm tắt tin tức - Nhận xét tiết học

- Một vài hs đọc đoạn văn của mình - Dán phiếu và trình bày

- HS thực hành viết khoảng 15 phút.

- Lắng nghe, thực hiện

____________________________________

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tieát 50: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM

I/ Muùc tieõu:

Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Ba bảng nhóm viết các từ ngữ ở BT1

- Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng)

- Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa TV để hs tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan góc, gan lì - Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 bảng nhĩm viết các từ ở cột A- BT3

- Ba bảng nhĩm viết nội dung BT4 III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: CN trong câu kể Ai là gì?

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ, nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì?, xác định bộ phận CN trong câu - Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Chúng ta đang học chủ điểm gì? Chủ điểm này có nội dung gì?

- Nằm trong chủ điểm những người quả cảm, tiết học hôm nay, các em mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm, hiểu nghĩa và biết cách sử dụng các TN thuộc chủ ủieồm

2) HD hs làm bài tập

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Các em hãy đọc thầm nội dung để tìm các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.

- Gọi hs phát biểu ý kiến, cùng hs nhận xét - Dán băng giấy viết các từ ngữ BT1, gọi

- 2 hs lên thực hiện

- Chủ điểm Những người quả cảm, chủ điểm này nói về những người dũng cảm dám đương đầu với khó khăn hay hi sinh bản thân mình vì lí tưởng cao đẹp.

- Laéng nghe

- 1 hs đọc to trước lớp - Suy nghĩ, làm bài

- Lần lượt phát biểu ý kiến

- Lần lượt lên bảng gạch dưới : dũng cảm,

những hs có ý kiến đúng lên gạch dưới các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu

- Để làm được bài tập này, các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp.

- Gọi hs tiếp nối nhau đọc kết quả. Mời hs lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) - vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phuù

tinh thaàn x hành động x xoâng leân

người chiến sĩ x nữ du kích x

- Gọi hs nhìn bảng kết quả, đọc lại từng cụm từ.

Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu (hết cột A mới đến cột B)

- Các em thử ghép lần lượt từng TN ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra nghĩa đúng với mỗi từ. Các em thảo luận nhóm đôi để làm BT này.

- Gọi hs phát biểu ý kiến

- Mời hs lên bảng gắn những bảng nhĩm (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B.

Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu

- Các em hãy đọc thầm đoạn văn xem có bao nhieõu choó troỏng caàn ủieàn

- Gọi hs đọc 5 từ cho sẵn

- Ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp.

- Dán lên bảng 3 bảng nhĩm viết nội dung BT, gọi 3 hs lên bảng thi điền từ đúng, nhanh.

- YC hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.

- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

C/ Củng cố, dặn dò:

- Dũng cảm có nghĩa là gì?

- Ghi nhớ những TN vừa được cung cấp

gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.

- 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, thực hiện

- Nối tiếp nhau đọc kết quả

em bé liên lạc x nhận khuyết điểm x cứu bạn

x dũng cảm chống lại cường quyền x trước kẻ thù

x nói lên sự thật - 2 hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc yêu cầu của bài - Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi

- Lần lượt phát biểu - 3 hs lên thực hiện

Gan góc (chống chọi) kiên cường, không lùi bước.

Gan lì gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.

Gan dạ không sợ nguy hiểm - 1 hs đọc yêu cầu

- Đọc thầm và trả lời: có 5 chỗ trống cần ủieàn

- Đọc to trước lớp - Lắng nghe, tự làm bài - 3 hs lên thi điền từ - Đọc to trước lớp - Nhận xét

Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm ngheứo, taỏm gửụng.

- Có dũng khí dám đương đầu với nguy hiểm để làm những việc nên làm.

- Bài sau: Luyện tập về câu kể Ai là gì?

- Nhận xét tiết học

_______________________________________

Môn: KHOA HỌC

Tieát 50: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ

I/ Muùc tieõu:

- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.

- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.

- Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt 1) Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?

2) Aùnh sáng không thích hợp sẽ hại cho mắt như thế nào?

- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Muốn biết một vật nóng hay lạnh, ta làm gì?

- Muốn biết một vật nào đó nóng hay lạnh, ta có thể dựa vào cảm giác. Nhưng nếu vật đó quá nóng mà chúng ta sờ vào thì sẽ bị hỏng tay. Vậy để biết chính xác nhiệt độ của vật, ta dùng nhiệt kế để đo. Tiết học hôm nay, cơ sẽ giới thiệu với các em một loại nhiệt kế, cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng, lạnh

- Các em hãy kể tên một số vật nóng, lạnh thường gặp hàng ngày? ( HS TB-Y)

- Yêu cầu hs quan sát hình 1 SGK/100 và đọc nội dung dưới mỗi hình.

- Trong 3 cốc nước trong hình vẽ thì cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?

- GV: Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật.

Kết luận: Một vật có thể là vật nóng so với vật

hs trả lời

1)Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, khi đi ngoài nắng các em cần đội nón rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng của đèn pin, laze… chiếu vào mắt 2) Aùnh sáng không thích hợp sẽ có hại cho mắt. Aùnh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt. Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có hại cho mắt. Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti vi cũng làm hại mắt.

- Ta có thể sờ vào.

- Laéng nghe

+ Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi canh đang nóng, bàn ủi đang ủi đồ…

+ vật lạnh: Nước đá, đồ trong tủ lạnh…

- Quan sát và đọc: a) cốc nước nguội, b) cốc nước nóng; c) cốc nước có nước đá.

- Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b - Laéng nghe

này nhưng là vật lạnh so với vật khác, điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật.

- Trong hình 1, cốc nào có nhiệt độ cao nhất?

Cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?

Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản - YC hs quan sát hình 2 và nêu công dụng của loại nhiệt kế tương ứng.

- Giới thiệu: Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế. Hình 2a là nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, hình 2b là nhiệt kế để đo nhiệt độ kh. khí - Cầm nhiệt kế cho cả lớp quan sát: Nhiệt kế gồm một bầu nhỏ bằng thuỷ tinh gắn liền với một ống thuỷ tinh dài và có ruột rất nhỏ, đầu trên hàn kín. Trong bầu có chứa một chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân (một chất lỏng óng ánh như bạc). Chất lỏng này được thay đổi tuỳ theo mục đích sử dụng nhiệt kế. Trên mặt thuỷ tinh có chia các vạch nhỏ và đánh số. Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ thì chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân sẽ dịch chuyển dần lên hay dần xuống rồi ngừng lại, sau thời gian ta lấy ra thì mức ngừng lại đó chính là nhiệt độ của vật. Khi đọc, các em nhớ là nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông gốc với n. kế.

- YC hs quan sát hình 3 SGK/101, sau đó gọi hs đọc nhiệt độ ở hai nhiệt kế.

- Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?

- Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu?

- Gọi 1 hs lên bảng, Gv vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống, sau đó đặt nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại . Khoảng 5 phút lấy nhiệt độ ra.

- Nhiệt độ của cơ thể người lúc khỏe mạnh khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức 37 độ C thì đó là dấu hiệu của cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa trị.

 Thực hành đo nhiệt độ

- YC hs thực hành trong nhóm 6 đo nhiệt độ của cơ thể bạn và 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội.

- Gọi hs đọc nhiệt độ và đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm

C/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/101

- Nên có nhiệt kế ở nhà để đo nhiệt độ của cơ theồ khi caàn thieỏt.

- Bài sau: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)

- Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước có nước đá có nhiệt độ thấp nhất.

- hình 2a: nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, hình 2b nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí - Laéng nghe

- Đọc: nhiệt độ là 30 độ C - 100 độ C

- 0 độ C

- 1 hs lên bảng thực hiện - 1 hs đọc to trước lớp 37 độ C - HS laéng nghe

- Chia nhóm thực hành đo, ghi lại kết quả

- Đọc kết quả đo

- Vài hs đọc trước lớp

______________________________________________

Môn: KĨ THUẬT

Tieát 25: CHĂM SÓC RAU, HOA ( Tieát 2)

I/ Muùc tieõu:

- Bieát mục đích tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.

- Biết cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc rau, hoa.

- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.

II/ Cỏc hoạt động dạy-hoùc:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Chăm sóc rau, hoa 1) Nêu tác dụng của việc tưới nước?

2) Tỉa cây, làm cỏ cho rau, hoa nhằm mục ủớch gỡ?

- Nhận xét, đánh giá B/ Bài m ới:

Giới thiệu bài: Các em đã biết mục đích, cách tiến hành các thao tác tưới nước, làm cỏ, tỉa cây cho rau, hoa. Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em biết mục đích và cách tiến hành vun xới đất đồng thời cho các em thực hành các biện pháp chăm sóc rau, hoa.

Hoạt động 1: Vun xới đất cho rau, hoa - Cho hs quan sát đất trên luống, trong chậu rau, hoa.

- Nêu những biểu hiện của đất ở trên luống hoặc trong chậu? ( HS TB-Y)

- Nguyên nhân làm cho đất bị khô, không tơi xoáp?

- Tại sao phải xới đất?

- Nêu tác dụng của vun gốc?

Kết luận: Ta phải vun xới đất để làm cho đất tơi xốp, đảm bảo đủ không khí cho cây.

- Các em quan sát hình 3 SGK nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất?

- Làm mẫu cách vun, xới đất

- Nhắc nhở: Các em nhớ khi xới cố gắng không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát.

Kết hợp xới đất và vun gốc, xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây.

* Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa

- 2 hs trả lời

1) Cung cấp nước, giúp cho hạt nảy mầm, hòa tan các chât dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi.

2) Giúp cho cây đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng.

- Laéng nghe

- Quan sát

- Đất khô, đất ẩm, tơi xốp

- Do đất bị dí chặt do mưa và tưới nước liên tục lâu ngày không được xới lên, đất khô do không tưới nước.

- Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.

- Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh.

- Laéng nghe

- Dùng cuốc hoặc dầm xới, vừa thực hiện xới đất vừa vun đất vào gốc cây.

- Quan sát - Ghi nhớ

- Chăm sóc cây rau, hoa bao gồm những công việc nào? ( HS TB-Y)

- Nêu mục đích các công việc chăm sóc rau, hoa?

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/65

- Kiểm tra sự chuẩn bị lao động của hs - Giao nhiệm vụ thực hành

- Quan sát, uốn nắn những sai sót của hs và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh khi làm xong

* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Y/c hs tự đánh giá công việc thực hành.

- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs C/ Củng cố, dặn dò:

- Khi thực hiện các công việc chăm sóc rau, hoa các em cần chú ý điều gì?

- Tại sao phải thường xuyên tưới nước, làm cỏ và vun xới đất cho rau, hoa?

- Về nhà thực hành các công việc chăm sóc rau, hoa đúng kĩ thuật.

- Bài sau: Bón phân cho rau, hoa.

- tỉa cây, tưới nước, làm cỏ, vun xới

- Tỉa cây, làm cỏ giúp cho cây đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng, tưới nước giúp cho cây hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất, vun xới làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.

- Vài hs đọc to trước lớp.

- Nhóm trưởng báo cáo - Thực hành trong nhóm

- HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ, chân ta khi làm xong

- HS đánh giá theo các tiêu chuẩn:

+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ + Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật.

+ Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian qui định.

- Khi tưới nước phải tưới đều, không để nước đọng; khi tỉa cây chỉ nhổ cây cong queo, gầy yếu; khi làm cỏ nên nhổ nhẹ nhàng; khi xới đất phải xới nhẹ và không nên vun đất quá cao.

- Để cung cấp cho cây đủ các điều kiện giúp cây phát triển tốt và cho năng suất cao.

Thứ sáu , ngày 08 tháng 3 năm 2013

Môn : TẬP LÀM VĂN

Tieát 50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I/ Muùc tieõu:

Nắm được hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát trong bộ ĐDDH - Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT3

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Luyện tập tóm tắt tin tức

- Gọi hs đọc bản tin và phần tóm tắt về hoạt động của chi đội, liên đội của trường mà em đang học hoặc tìm về hoạt động của thôn

- 2 hs thực hiện theo yêu cầu

Một phần của tài liệu GA lop 4 Tuan 25 NH 2012 2013 (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w