i. cơ sở khoa học của nhận thức về hoạt động
2.1 Sự “chênh”nhau giữa mục tiêu của nhà tài trợvà mực tiêu của
Nam .
Thông thờng mổi nhà tài trợ có những chính sách u tiên viện trợ khác nhau ở những khu vực khác nhau . Nói cách khác các nhà tài trợ đã căn cứ vào tình hình thực tế để xác định lĩnh vực u tiên viện trợ cho bên tiếp nhận . Nh vậy có những nhà tài trợ căn cứ vào tình hình viện trợ của Việt Nam để thực hiện chính sách u tiên cho đầu t tại Việt Nam . Nhng cũng có những nhà tai trợ áp dụng chính sách u tiên tại Việt Nam theo mục tiêu u tiên chung đã quy định cho mọi nớc .
Nh vậy , muốn đợc bên cung cấp chấp nhận tài trợ ,thì ta phải xác địnhđợc mục đích của nhà đầu t tại Việt Nam từ đó việc chuẩn bị dự án mới phù hợp với yêu cầu viện trợ của nhà đầu t.
Ngoài ra , nhà tài trợ cũng thờng đa ra một số điều kiện tơng đối ngặt nghèo buộc chúng ta phải cam kết thực hiện .
Hiện nay do việc tìm hiêu mục đích của nhà tài trợ cha đợc tốt do đó nhiều dự án nêu ra không thoả mãn,nên viêc cung cấp vốn từ phía nhà tài trợ còn hạn chế
2.2.Về cơ chế quản lý :
Trong các thông t ,Nghị định cuả chính phủ đã nêu rõ :Nhà nớc thống nhất quản lý ODA. Tuy nhiên thời gian qua chúng ta cha coi trọng lĩnh vực này nh chúng ta từng khẳng định . Bởi lẽ theo cơ chế hiên hành thì Thủ Tớng Chính Phủ là ngời có quyết định cao nhất , dới nữa có ban Công tác liên nghành quản lý nguồn vốn này , trong đó có đại diện Bộ Kế Hoạch và Đầu t ( cấp thứ trởng làm trởng ban ) ; đại diện văn phòng chính phủ ; đại diện bộ tài chính ; đại diện bộ ngoại giao và đại diện Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam . Vốn nhận về đợc quản lý tại bộ tài chính tại các bộ phận :
+Vụ tài chính đối ngoại quản lý khoản vay u đãi .
+Ngoài ra các dự án đợc nhận viện trợ của tổ chức phi chính phủ lại do liên hiệp các tổ chức hữu nghị quản lý .
Với cơ chế quản lý nh trên , về hình thức phần vốn nhận đợc có vẻ nh đợc quản lý chặt chẽ từ trên xuống , nhng thực chất do nhiều bộ,nghành phân chia quyền lực với nhau , nên nguồn vốn viện trợ gần nh buông lỏng , thất thoat vốn là điều không thể tránh khỏi .
Ngoài ra , vì nhiều cơ quan bộ có quyền nên khó thống nhất ý kiến để đồng tâm , phối hợp chặt chẽ với nhau vì công việc chung ... Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng vốn đầu t không tập trung vào các chơng trình trọng điểm hoặc thời gian thực hiện dự án thờng bị kéo dài hơn so với kế hoạch .
2.3Năng lục và khả năng làm việc của các nhân viên trong môi trờng ODA.
Theo đánh giá của nhiều nhà phân tích trong và ngoài nớc , mặc dù Việt Nam đã qua một thời gian khá dài tiếp nhận nguồn hỗ trợ phát triển chính thức , nhng năng lực và khả năng làm việc của đội ngũ cán bộ làm công tác ODA còn quá yếu so với yêu cầu quốc tế và yêu cầu của các nhà tài trợ . Đây là một vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm xem xét , nhng xem ra tốc độ khắc phục yếu kém này còn quá chậm .
Hậu quả là các khâu trong quá trình tiếp nhận và sử dụng viện trợ đều có những sai lầm lặp lại nhiều lần ,làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay và tín dụng Việt Nam trong lĩnh vực này cụ thể là :
+ Trong khâu vận động tài trợ :
• Chúng ta thiếu chủ động khi vận động tài trợ .
• Khả năng lập kế hoạch của ta yếu không đáp ứng đợc yêu cầu của bên viện trợ vì vậy mà nhiều chơng trình ,dự án không đợc cung cấp vốn thuận lợi.
+Khi tiếp nhận :
• Khi có đợc nguồn vốn viện trợ rồi thị việc sử dung vốn còn quá lãng phí , thực tế là các nguồn vốn thờng đầu t dàn trải ; phân bổ thiêu công
bằng , hợp lý ;quá trình triển khai dự án chậm làm cho hiệu quả đầu t giảm đáng kể.
+Về sử dụng : Nguồn vốn viện trợ khi đa vào thực hiện không thoả mãn yêu cầu của nhà tài trợ đã gay ra khó khăn cho việc thu hút vốn sau này.
Hơn nữa tuy vốn cam kết tơng đối lớn nhng tỷ lệ giải ngân thấp ;tốc độ giải ngân chậm .
+ Về lĩnh vực đấu thầu : Chúng ta không có đủ khả năng dự thầu cung cấp thiết bị cho các dự án ODA . Mặt khác trong khi thực hiện thi công xây lắp chúng ta thờng chỉ là nhà thầu phụ.
Những hạn chế trên đây là điều mà hiện nay chúng ta đang gặp phải ,nó gây ảnh hởng không nhỏ đến đến quá trinh thu hút và thực hiện nguông vốnODA.
ii.các giải pháp cần thực hiện đê nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn oda.