p
Chủ điểm Tuầ n
Tên tác phẩm Tác giả Thể loại
4 Thơng ngời nh thÓ th-
ơng thân
1 - Dế mèn bênh vực kẻ yếu
- Mẹ ốm
- Tô Hoài - TrÇn §¨ng Khoa
- Truyện - Thơ
2 - Dế mèn bênh vực kẻ yếu
- Truyện cổ nớc m×nh
- Tô Hoài - Lâm Thị Mỹ Dạ
- Truyện - Thơ
Măng mọc thẳng
4 - Tre Việt Nam - Nguyễn Duy - Thơ
5 - Gà Trống và Cáo - La Phông -Ten
- Thơ
ngô ngôn Trên đôi 7 - Trung thu độc lập - Thép Mới - Văn
cánh ớc mơ biểu cảm 8 - NÕu chóng m×nh
có phép lạ
- Đôi giày ba ta màu xanh
- Định Hải - Hàng Chức Nguyên
- Thơ
- Truyện Tiếng sáo
diÒu
14 - Chú Đất Nung - Nguyễn Kiên - Truyện 15 - Cánh diều tuổi
thơ
- Tuổi ngựa
- Tạ Duy Anh - Xu©n Quúnh
- V¨n biểu cảm - Thơ
Ngời ta là hoa đất
21 - Bè xuôi sông La - Vũ Duy Thông
- Thơ
Vẻ đẹp
muôn màu
22 - Sầu riêng - Chợ Tết
- Mai Văn Tạo - Đoàn Văn Cừ
- V¨n miêu tả
- Thơ 23 - Hoa học trò
- Khúc hát ru nh÷ng em bÐ lín trên lng mẹ
- Xuân Diệu - NguyÔn Khoa
§iÒm
- V¨n biểu cảm - Thơ
24 - Đoàn thuyền
đánh cá
- Huy Cận - Thơ
Nh÷ng ngêi quả cảm
25 - Bài thơ về tiểu
đội xe không kính
- Phạm Tiến DuËt
- Thơ
26 - Thắng biển - Chu Văn -Văn
miêu tả
27 - Con sẻ - Tuôc-ghê-
nhÐp
- Truyện Khám phá
thÕ giíi
29 - §êng ®i Sa Pa - Trăng ơi từ đâu
đến?
- NguyÔn Phan Hách
- TrÇn §¨ng Khoa
- V¨n miêu tả
- Thơ
30 - Dòng sông mặc
áo
- NguyÔn
Trọng Tạo
- Thơ 31 - Con chuồn chuồn
níc
- NguyÔn ThÕ Héi
- V¨n miêu tả
Tình yêu cuéc sèng
33 - Con chim chiÒn chiện
- Huy CËn - Thơ
2.5 Tìm hiểu các biện pháp tu từ trong các bài tập đọc.
Với việc khảo sát, phân tích trong một số văn bản nghệ thuật ở phân môn Tập đọc lớp 4, tụi rỳt ra được cỏc biện phỏp tu từ tiờu biểu và tỏc dụng của chỳng như sau:
Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tiếng Việt 4 Tập 1
Đây là truyện nhng tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá rất tài tình làm nổi bật lên cử chỉ, lời nói, hành động của mỗi nhân vật. Cụ thể là dù viết về loài vật nh- ng bằng biện pháp nhân hoá, nhà văn Tô Hoài vẫn cho ngời đọc hình dung ra đợc cử chỉ, lời nói, thái độ của con ngời. Tác giả đã nhân hoá Dế Mèn nh một chàng trai dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ ngời gặp hoạn nạn, nhân hoá chị Nhà Trò nh một cô gái tội nghiệp, đáng thơng: bé nhỏ, lại gầy yếu quá, ngời bự những phấn nh mới lột, hai cánh mỏng nh cánh bớm non, lại ngắn chùn chùn…hay nhân hoá lũ nhện trong trận địa mai phục thật lạnh lùng và gớm ghiếc: mụ nhện cái chúa trùm
“đanh đá nặc nô”…Nhà văn còn sử dụng rất thành công biện pháp đảo ngữ: Sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc, lủng củng những nhện là nhện…để nhấn mạnh sự đáng sợ của trận địa mai phục do họ nhà nhện tạo ra, tác giả đã dùng nghệ thuật
đảo ngữ: đa các từ ngữ miêu tả tính chất là sừng sững, lủng củng lên trên các từ ngữ
gọi tên sự vật. Tất cả những biện pháp nghệ thuật trên đã cho ngời đọc thấy Dế Mèn dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ ngời gặp hoạn nạn.
Bài Mẹ Ốm Tiếng việt 4 tập 1
Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gửi gắm tình cảm yêu thơng tha thiết của mình
đối với ngời mẹ kính yêu qua hình ảnh so sánh:
“ Mẹ là đất nước tháng ngày của con”
Tác giả đã ví mẹ là đất nớc, là ngời mẹ thiêng liêng, cao quý.
Mẹ đã hi sinh cho con cả cuộc đời mình.
Tác giả đã sử dụng từ “ là ” để so sỏnh mẹ với đất nước.Núi lờn tỡnh cảm thiêng liêng rộng lớn của người mẹ.
Bài Truyện cổ nớc mình Tiếng Việt 4 Tập 1 Tôi nghe truyện cổ thầm thì .
Tác giả đã thật tinh tế và sâu sắc khi sử dụng biện pháp nhân hoá ở đây, tiếng thầm thì của con ngời giờ đây đã đợc gán cho sự vật, nh một cuộc đối thoại giữa truyện cổ với chúng ta, giữa cha ông với chúng ta. “ Thầm thì” là cách nói nhỏ nhẹ, khẽ khàng, nhẹ nhàng, là giọng nói chân tình đi sâu vào lòng ngời để thuyết phục,
để nhắc nhở, để yêu thơng, để gợi nhớ mong. Tiếng thầm thì đó nh một mạch chảy ngầm của truyền thống dân tộc, nối liền quá khứ – hiện tại và tơng lai.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cũng đã sử dụng thành công biện pháp đảo ngữ cho ngời đọc thấy đợc vẻ đẹp của những câu chuyện cổ – một gia tài quý giá mà ông cha ta để lại:
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuéc sèng thÇm th× tiÕng xa Vàng cơn nắng, trắng cơn ma
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Những từ ngữ “ mang theo, thầm thì, vàng, trắng” đợc đảo lên đầu câu để nhấn mạnh mỗi bớc đi của dân tộc hôm nay đều có sự hiện diện của truyện cổ, của
“ tiếng xa, tợng trng cho truyền thống quý báu của ông cha để lại.
Bài Tre Việt Nam Tiếng Việt 4 Tập 1 Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm Th ơng nhau , tre chẳng ở riêng L ng trần phơi nắng phơi sơng Có manh áo cộc tre nh ờng cho con
Tác giả đã sử dụng rất tài tình biện pháp nhân hoá để miêu tả cây tre – loài cây gắn bó với đời sống ngời dân Việt Nam từ bao đời nay. Tre giúp cho nhân dân ta chiến đấu, tre bảo vệ xóm làng… Biết bao nhà văn, nhà thơ đã có những lời văn, lời thơ ca ngợi cây tre Việt Nam. Nguyễn Duy cũng vậy. Ông rất tinh tế khi nhận ra hình dáng cây tre, sức sống của cây tre nh tợng trng cho ngời dân Việt Nam cần cù,
đoàn kết và ngay thẳng. Cây tre đợc tác giả gọi nh gọi một bạn thân tình, đợc ông miêu tả nh chính ngời dân quê ông nói riêng và ngời dân Việt Nam nói riêng. Tre già, măng mọc. Đó nh một quy luật của cuộc đời. Thế hệ con cháu của ngời Việt Nam ta sẽ nối tiếp truyền thống của cha ông: ngay thẳng, quật cờng. Ngời Việt Nam dù trải qua bao thế hệ vẫn một lòng đoàn kết, yêu nớc. Tác giả phải yêu đất n- ớc lắm, phải gắn bó với làng quê lắm mới nhận ra đợc sự tơng đồng giữa tre và con ngời, lấy cái hồn của đất nớc để viết về chính ngời dân của đất nớc.
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Với từ so sánh bao nhiêu.bấy nhiêu, nhà thơ muốn nói lên sự gần gũi, gắn bó t-
ơng đồng của tre với ngời dân Việt Nam. Tre có rễ, còn con ngời có sự cần cù chăm chỉ. Tre trở thành biểu tợng của sự cần cù, chắt chiu, bền bỉ.
Biện pháp đảo ngữ: “V ơn mình trong gió tre đu đợc nhà thơ sử dụng rất tài tình, nói lên sự vơn lên, vợt qua khó khăn gian khổ, ý chí kiên cờng bất khuất của d©n téc ta.
Mai sau Mai sau Mai sau
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.
Sự trùng điệp ba dòng thơ với điệp từ “Mai sau” có giá trị biểu đạt đặc biệt. Họ nhà tre cứ thế truyền cho nhau, đời đời, kiếp kiếp muôn đời sau những đức tính quý báu nhất để duy trì nòi giống hay sức sống của con ngời Việt Nam, những truyền thống quý báu của con ngời Việt Nam mãi đợc trờng tồn. Một dòng thơ cuối có tới ba từ
“xanh” khiến bài thơ khép lại bằng một sắc màu rất riêng, biểu tợng cho sự trờng tồn của dân tộc Việt Nam.
Bài Gà Trống và Cáo - Tiếng việt 4 - Tập 1
Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá, gọi Gà Trống thân mật nh gọi ngời:
anh chàng và miêu tả Gà Trống và Cáo thật sinh động với những từ ngữ dùng để tả
ngời: vắt vẻo, sung sớng, lõi đời, đon đả, hôn để ca ngợi Gà Trống thông minh, lên
án Cáo gian ác, xảo quyệt.
Bài Đôi giày ba ta màu xanh Tiếng Việt 4 Tập 1
Biện pháp so sánh đã đợc tác giả sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta :
“màu vải nh màu da trời những ngày thu”
Tác giả đã ví màu xanh của đôi giày nh màu của bầu trời thu.
Đôi giày hiện lên thật đẹp trong mắt ngời đọc.
Nó đẹp không chỉ bởi vẻ bề ngoài mà còn bởi ớc mơ giản dị mà cháy bỏng trong tâm hồn mỗi đứa trẻ ngày đó.
Bài Chú Đất Nung Tiếng Việt 4 Tập 1
Các nhân vật trong câu chuyện: Chú bé Đất, hai ngời bột và ông Hòn Rấm đã
đợc nhân hoá nh con ngời. Chú bé Đất đợc miêu tả với những biểu hiện cảm xúc
của con ngời: nhớ quê, rét, khoan khoái, nóng rát, sợ, ngạc nhiên đợc tác giả nhân hoá nh một cậu bé nghèo, trái ngợc với hai ngời bột ăn mặc đẹp đẽ, sang trọng.
Tác giả cũng nhân hoá chàng kĩ sĩ nh một anh chàng công tử bột thích chng diện, nhng lại rất lúng túng , nhát gan khi gặp nguy hiểm còn nàng công chúa thì
cũng chỉ là một tiểu th, suốt ngày ngồi trong lầu son. Câu chuyện diễn ra thật gay cấn và li kì bởi những tình tiết tác giả đã nhân hoá cho các nhân vật, tạo cho câu chuyện không chỉ đơn thuần là truyện kể mà nó nh diễn ra trớc mắt độc giả, để qua
đó hiểu thêm về ý nghĩa câu chuyện: Lửa thử vàng gian nan thử sức – con ngời chỉ vững vàng và mạnh mẽ khi dám đối mặt với gian lao, thử thách và ngợc lại, sẽ vô cùng yếu đuối nếu nh hèn nhát, an phận.
Bài Cánh diều tuổi thơ - Tiếng Việt 4 Tập 1
Biện pháp so sánh đã giúp ngời đọc hình dung ra một bầu trời trong xanh với những cách diều bay lợn trên không trung: “cánh diều mềm mại nh cánh bớm”,
“sáo đơn, rồi sáo kép, nh gọi thấp xuống những vì sao sớm”. ở đây, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả vẻ đẹp của cánh diều, của tiếng sáo diều. Nhng không chỉ đơn thuần là thế, cánh diều, tiếng sáo diều đợc miêu tả trong cảm giác với một chữ nh kì ảo. Ngắm nhìn cánh diều chao lợn, lắng nghe tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng, mỗi đứa trẻ không khỏi bồi hồi, xao xuyến và thích thú. Những liên tởng thú vị, những hình ảnh bay bổng, lãng mạn của cánh diều đã khiến cho lòng tác giả lâng lâng, nó khiến cho tác giả “vui sớng đến phát dại nhìn lên trời”, cảm giác “không có gì huyền ảo hơn thế”. Trò chơi của những đứa trẻ thôn quê nh gợi lên những ớc mơ, nỗi khao khát bay cao, bay xa.
Qua đây, tác giả muốn gửi gắm tới ngời đọc nhỏ tuổi: nhờ có cánh diều mang theo nỗi khao khát mà bao nhiêu ớc mơ, khát vọng của tuổi thơ mới đợc chắp cánh bay cao, bay xa.
Bài Bè xuôi sông La Tiếng Việt 4 tập 2 Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh rất hay.
Sông La ơi sông La Trong veo nh ánh mắt Gỗ l ợn đàn thong thả
Nh bÇy tr©u lim dim
Nớc sông La trong xanh đến nỗi đợc tác giả ví nh ánh mắt. Chiếc bè gỗ đi xuôi theo dòng sông thì đợc tác giả ví nh bầy trâu lim dim. Khói của bom đạn đợc tác giả miêu tả xoà nh bông. Tất cả những hình ảnh so sánh đấy cho thấy sự yên ả, thanh bình của sông La. Trong hoàn cảnh đất nớc đang chiến tranh, sự yên ả đó khiến tác giả thấy thêm yêu quê hơng, mong ớc hoà bình sẽ lại về với quê hơng để
ông có thể nghe tiếng chim hót trên đê, để có thể nhìn thấy những đàn cá tung tăng bơi lội dới làn nớc trong veo.
Đây là một hình ảnh đẹp bởi nó cho thấy tâm hồn lạc quan của tác giả. Con sông thanh bình đến mức tác giả có thể lắng nghe đợc mọi vật, cảm nhận đợc cả mùi vôi vữa, mùi lán ca. Ông tin rằng trong bom đạn đổ nát, ngời dân Việt Nam vẫn đứng lên xây dựng một cuộc sống ấm no. Hình ảnh nụ ngói hồng chính là biểu tợng của sự hoà bình, ấm no mà tác giả mong đợi.
Bài Sầu riêng Tiếng việt 4 tập 2
Sầu riêng là một loại trái thơm ngon, đặc sản của miền Nam. Nếu ai đã từng một lần thởng thức hơng vị ngọt ngào, say mê của nó thì sẽ không thể nào quên.
Nhng đối lập với hơng thơm đó lại là cái dáng vẻ khẳng khiu, héo hắt. Nghệ thuật so sánh đã đạt đến mức điêu luyện khi tác giả miêu tả hình dáng cây sầu riêng.
Gió đa hơng thơm ngát nh hơng cau, hơng bởi toả khắp khu vờn.
Cánh hoa nhỏ nh vảy cá, hao hao giống cánh sen con.
Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dới cành trông giống những tổ kiến.
Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tởng nh lá héo.
Tác giả miêu tả dáng vẻ của cây sầu riêng, từ cánh hoa cho đến những chiếc lá. Mặc dù dáng vẻ không đợc đẹp nh những loại quả khác của Nam Bộ nhng qua việc so sánh nh vậy, chúng ta thấy đợc sầu riêng không phải đẹp nhờ dáng vẻ của nó mà chính là nhờ mùi vị quyến rũ đến kì lạ. Hơng vị của trái sầu riêng đợc tác giả
miêu tả là còn hàng chục mét mới tơi nơi để sầu riêng, hơng đã ngào ngạt xông vào cánh mũi.
Biện pháp miêu tả tơng phản giữa dáng vẻ của cây sầu riêng và hơng thơm, vị ngọt đến đam mê của nó. ở đây tác giả đã so sánh hình dáng của cây sầu riêng với hình dáng của cây xoài, cây nhãn để thấy rằng nó thật kì lạ với thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột mà không cong, không nghiêng, quằn nh cây xoài, cây nhãn, lá thì nh lá héo. Hình dáng cây sầu riêng khiến ngời đọc, nếu chỉ đọc
thôi sẽ không thể thích loại cây. Nhng đằng sau vẻ bề ngoài xấu xí, kì lạ đó là một hơng thơm ngọt ngào, quyến rũ mà bất kì ai thởng thức một lần rồi cũng nhớ mãi.
Qua việc sử dụng biện pháp so sánh và nghệ thuật miêu tả tơng phản, tác giả
miêu tả sầu riêng với tình cảm chan chứa của ngời con Nam Bộ gửi tới miền đất đã
nuôi ông khôn lớn và trởng thành, tự hào về một loại trái quý của quê hơng.
Bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ - Tiếng Việt 4 Tập 2
Đây là một bài thơ mang âm hởng dân ca nhng cũng đầy triết lí, bởi nó đợc sáng tác trong những năm kháng chiến chống Mĩ. Hình ảnh bà mẹ dân tộc địu con trên lng lên rẫy trỉa bắp đã in sâu trong tâm trí nhà thơ và thôi thúc ông sáng tác nên những vần thơ hay ca ngợi lòng yêu nớc.
Lng núi thì to mà lng mẹ nhỏ
Tác giả đã so sánh lng núi và lng mẹ để thấy đợc nỗi vất vả của mẹ khi địu con trên lng. Cặp từ trái nghĩa to và nhỏ tạo nên ấn tợng về sự đối lập giữa lng núi và lng mẹ. Lng mẹ nhỏ nhng vẫn là cái nôi êm đềm cho con ngủ. Lng mẹ không to nh lng núi nhng tình yêu thơng mẹ dành cho con thì không gì sánh nổi. Tác giả nh thầm thì với a -kay, nói cho em biết công lao của mẹ :
Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi.
Mặt trời của bắp / thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng.
Con là mặt trời của mẹ, là ánh sáng, là niềm tin, là niềm tự hào của mẹ. Lời ru của mẹ bộc lộ niềm hi vọng lớn lao đẹp đẽ và sâu sắc, lời hát ru từ trái tim yêu thơng của ngời mẹ.
Tác giả đã dùng từ hay để miêu tả giấc ngủ của a-kay:
“ Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lng đa nôi và tim hát thành lời ”.
Những giọt mồ hôi và đôi vai gầy của mẹ, cả giấc ngủ không yên bình của em - một “giấc ngủ nghiêng” trên lng mẹ đang nhịp theo những nhịp chày giã gạo - gợi lên cho ngời đọc niềm thơng cảm sâu xa. “Tim hát thành lời” là những câu hát ru từ đáy lòng, từ trái tim ngời mẹ. Ngời mẹ ấy yêu con và gửi gắm trọn vẹn mơ ớc ấy cho đứa con sau lng, nối nhịp cầu giữa hôm nay và mai sau.
Bài thơ là một bài hát ru của ngời mẹ yêu nớc, yêu con, gửi gắm cho con tất cả tình yêu của mẹ, giấc mơ của mẹ về một ngày mai tơi sáng của đất nớc.
Bài Thắng biển Tiếng Việt 4 Tập 2