Một số khuyến nghị cụ thể đối với Việt Nam nhằm cải thiện việc thu hút FDI trong th ời gian tớ

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động tới đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước đang phát triển trong bối cảnh khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu và khuyến nghị cho việt nam (Trang 25 - 28)

3.3.2.1.Liên quan tới các yếu tốthuộc môi trường vĩmô quốc tế

a. Tiếp tục tăng cường hội nhập vào nền kinh tếthếgiới

b. Tiếp tục các biện phápđối phó với khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thếgiới

3.3.2.2.Những khuyến nghịliên quan tới các yếu tốtácđộng mangđặc trưng quốc gia tại Việt nam.

a. Những khuyến nghịtrước mắt

Thứnhất, tiếp tục thực hiện siết chặt lại việcđăng ký FDI

Thứhai, tập trung giải quyết bấtổn kinh tếvĩmô, trongđóđặc biệt chú trọngđến ổnđịnh, kiềm chếlạm phát,ổnđịnh tỷgiá.

Thứba, trong bối cảnh khủng hoảng và suy thoái kinh tế, Việt Nam cần tìm thêm các nguồnđầu tưtrực tiếp nước ngoài mới, cần cân nhắc kỹtác dụngđòn bẩy của việc mởrộngđầu tưtrực tiếp nước ngoài từcác nướcĐPT khác hoặc từcác nước có nền kinh tếchuyểnđổi

b.Những khuyến nghịmang tính dài hạn

Chiến lược trung và dài hạn củaĐảng và Nhà nước ta làđến năm 2020, vềcơbản nước ta trởthành nước công nghiệp hóa, hiệnđại hóa.Đểphục vụmục tiêu này, vai trò của FDI là vô cùng quan trọng.Đầu tưtrực tiếp nước ngoài là luồng vốn mang ý nghĩa dài hạn và không linh hoạt như đầu tưgián tiếp cho nên các yếu tốtácđộng có tính dài hạn sẽcó vai trò quan trọng hơn trong việc thúcđẩy luồng vốn. Những khuyến nghịliên quanđến các yếu tốtácđộngđến FDIđểtăng cường thu hút hiệu quảnguồn vốn FDI phục vụmục tiêu công nghiệp hóa, hiệnđại hóa và phát triển bền vững gồm:

- Liên quanđến yếu tngun nhân lc

Thứnhất, Việt Nam cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông quađào tạo, nâng cao tay nghề, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện thu nhập.

Thứhai, cần tranh thủsựgiúpđỡ, hợp tác từnước chủđầu tư và các công tyđa quốc gia thông qua việc xây dựng các khung chính sách hiệu quảhoặc chuyển giao công nghệvà xây dựng nguồn nhân lựcđồng thời có chính sách tạođiều kiện cho người lao động nâng cao trìnhđộhọc vấn, tiếp tục phát huy các chính sáchưuđãi học phíđối với cácđối tượng học sinh, sinh viên. Cần gắn trách nhiệm của nhàđầu tưvới công tácđào tạo. Các nhàđầu tưcầnđược yêu cầuđào tạo một sốbộphận nguồn nhân lực với kinh phí từngân sách nhà nước hoặc từchính các chủđầu tưvà người laođộng.

Thứba, cần chuyển hướng tưduyđào tạo cái thịtrường cần chứkhôngđào tạo cái mình có, tức là cần chuyển sangđào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp,đặc biệt là các doanh nghiệp FDI.

Vềmối quan hệNhà nước - doanh nghiệp, Nhà nước cần xây dựng cơchếchính sách hỗtrợđào tạo nhân lực cho doanh nghiệp, nhưgiảm thuếcho cácđơn vịnếu họtự đào tạođược nguồn lực kỹthuật, miễn thuếđối với những hàng hóa, trang thiết bịmà doanh nghiệp nhập khẩu phục vụmụcđích đào tạo nhân lực kỹthuật chất lượng cao, tăng cường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, thúcđẩy, cải thiện mối quan hệgiữa nhàđầu tưnước ngoài và các cơsởđào tạo, các trường học

- Liên quanđến môi trưngđu tư, cơshtng vànđnh chính tr

Thứnhất, cần tiếp tục cải thiện môi trườngđầu tư, hoàn thiện thểchếkinh tế. Thứhai, Chính phủViệt Nam cần có chính sách cung cấp các dịch vụcông cộng tốt hơn thông qua việc cải thiện hệthống cơsởhạtầng.

Thứba, môi trườngđầu tưngoài các yếu tốkinh tếcòn có các yếu tốvềchính trị Cuối cùng, cần thực hiện các chính sách loại bỏcác rào cản hành chínhđối với FDI

-Liên quanđến ngun tài nguyên thiên nhiên

Thứnhất, tận dụng tốiđa nguồn lực không thểtái tạo, tránh lãng phí. Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên là không thểtái tạo hoặc gần nhưkhông thểtái tạo (có thểtái tạo nhưng mất hàng nghìn năm) nhưkhoáng sản, dầu mỏcần phảiđược khai thác một cách cẩn thận, tránh lãng phí.

Thứhai, có chính sách khai thác và sửdụng, phục hồi các nguồn tài nguyên có thể tái tạo nhưtài nguyên rừng, tài nguyên thủy sản, hải sản, lâm sản…

Thứba, triển khaiđịnh hướng tìm tới loạiđầu tưtrực tiếp có mụcđích không nhằm vào khai thác tài nguyên thiên nhiên,đặc biệt là tài nguyên không thểtái tạo.Đây là một trong các chủtrương, chính sách chung của Nhà nước Việt Namđã vàđang thực hiện. Cụthểlà tăng cường thu hút FDI vào các ngành công nghiệp chếbiến từsơchếđến các ngành công nghiệp có sửdụng công nghệcao như điện tử, viễn thông, chếtạo máy…

Ngoài ra, Việt Nam cũng cần chú trọng nâng cao hàm lượng nộiđịa trong các sản phẩm có vốn FDI, tránh xuất khẩu sản phẩm thô và sơchế. Xây dựng các nguồn nguyên liệu, trung tâm giámđịnh nguyên liệu, tham gia các sàn giao dịch nguyên liệu quốc tế, tích cực tham gia hợp tác quốc tếvềbảo vệmôi trường.

Cuối cùng, cần tăng cường các biện pháp bảo vệmôi trường, gắn trách nhiệm của nhàđầu tưvới các tiêu chuẩn quốc gia liên quan tới môi trường và phù hợp với thông lệ quốc tế.

- Liên quanđến yếu ttham nhũng

Thứnhất, cần khuyến khích việc trảlương và thanh toán qua tài khoảnđối với các giao dịch công cộng liên quanđến FDI.

Thứhai, cần công khai tài sản các cán bộ, viên chức có liên quanđến FDI. Thứ ba, cần tăng cường cơchếtheo dõi, giám sát hành vi, lối sống củađội ngũ nhân viên hành chính nhà nước có liên quanđến FDI.

Thứ tư, cần tăng lương chođội ngũviên chức nói chung,đội ngũviên chức hải quan, viên chức thực thi việc cấp phépđầu tưnói riêng.

Thứ năm, cần hợp pháp hóa khoản phí bôi trơn trong các hoạtđộng kinh tế,đặc biệt là hoạtđộng FDI.

Thứsáu, cần kêu gọi sự ủng hộcủa người dân trong phòng chống tham nhũng.

3.3.2.3. Nhóm khuyến nghịliên quanđến một sốyếu tốkhác có tácđộng tới FDI

Trước tiên cần,đẩy mạnh hoàn thiện vàđồng bộ thểchếkinh tếphục vụcho mục tiêu phát triển kinh tếquốc gia.

Thứhai, cần tận dụng vịtríđịa lí thuận lợi, có nhiều cảng biển.

Ngoài ra, các yếu tốkhác nhưviệc thực thi pháp luật vềquyền sởhữu trí tuệ, quá trình tưnhân hóa, mứcđộdân chủtrong nền kinh tếcũng có tácđộng tới dòng vốnđầu tưtrực tiếp nước ngoài tới các nướcĐPT. Cụthể, Việt Nam cần củng cốhệthống pháp lí liên quanđến quyền sởhữu trí tuệ,đặc biệt là quyền sởhữu trí tuệcó liên quanđến FDI; tăng cường tựdo hóa thịtrường,đẩy mạnh quá trình tưnhân hóa,đảm bảo duy trì dân chủtrong nền kinh tếđểtạo môi trườngđầu tưthuận lợi nhằm tăng cường thu hút FDIđểphát triển kinh tế.

D. KẾT LUẬN

Tăng cường thu hút hiệu quảFDI là mục tiêu quan trọng của mọi quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tếhiện nay. Tuy nhiên,đểthu hútđược FDI cho phát triển kinh tế, các nước tiếp nhậnđầu tưcần phải xácđịnh rõ các yếu tốcó tácđộng tới dòng vốnđểtừđó thông qua việc thayđổi các yếu tốnày mà thu hút hiệu quảFDIđặc biệt là trong bối cảnh khủng hoảng và suy thoái kinh tếthếgiới.

Trên cơsởnghiên cứu thực trạng một sốyếu tốtácđộng tới FDI trongđó có các yếu tốtácđộng chung, các yếu tốtácđộng tiếp cận từgócđộnhàđầu tưvà các yếu tố tácđộng tiếp cận từgócđộnước tiếp nhậnđầu tư, nghiên cứu sinh xây dựng mô hình hồi quy kinh tếlượng với các biến sốnhận các giá trịthực tếđược thu thập dưới dạng mảng cơsởdữliệu (panel data) và bằng phương pháp hồi quy với các mẫu khác nhau, nghiên cứu sinh kiểm chứng một sốnhậnđịnh quan trọng liên quanđến các yếu tốtác độngđến dòng vốn. Các kết luận rút ra thống nhất với các nghiên cứu trướcđó vềcác yếu tốchủyếu có tácđộng tớiđầu tưtrực tiếp nước ngoài nhưquy mô dân số, trìnhđộ đội ngũlaođộng, khảnăng thanh toán của thịtrường có tácđộng tích cực tới FDI vào các nước ĐPT.. Về cơbản, FDI vào các nướcĐPT vẫnưu tiên quy mô thị trường,

nguồn laođộng rẻnhưngđang có xu hướng thayđổi: Trìnhđộđội ngũlaođộng tại nước nhậnđầu tưcàng ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong việc thu hút FDI. Ngoài ra, yếu tốkhảnăng chi trảcủa thịtrường và chính trị ổnđịnh cũng cóảnh hưởng tới quyết định của nhàđầu tư. Riêng vềyếu tốtham nhũng,đây là một hiện tượng kinh tếxã hội phức tạp, nhiều khi mang nặng yếu tốtâm lí cho nên nghiên cứu sinhđềxuấtđẩy mạnh tính minh bạch của các giao dịch,đặc biệt là công khai, hợp pháp hóa những khoản chi phí mà lâu nay vẫn chưađược sáng tỏ. Vềnguyên tắc chung, cần loại bỏtham nhũng khỏi nền kinh tếquốc gia nhưng cũng cần có cơchếhợp líđểthúcđẩy nỗlực của người laođộng nói chung và kểcảnhững ngườiđại diện cho cơquan nhà nước tiếp nhậnđầu tưtrong các hoạtđộng có liên quan tới các nhàđầu tưnước ngoài. Nghiên cứu sinh cũng đềcập một sốkhuyến nghịđối với nước ta nhằm tăng cường thu hút hiệu quảFDI thông qua việc tácđộng vào các yếu tố ảnh hưởng tới dòng vốn nhưnâng cao năng lực củađội ngũlaođộng, tăng cường mốiđoàn kết nội bộvàđoàn kết quốc tếnhằmổnđịnh chính trịvà hợp pháp hóa khoản phí bôi trơn….

Hiện nay, với chuỗi sốliệu còn chưa nhiều, nên việc nghiên cứu vềtácđộng của các yếu tốquyếtđịnh tới FDI tại từng quốc gia theo thời gian là chưa khảthi (mẫu quá ít quan sát), còn thiếu một sốbiến sốcó vai trò quan trọng. Trong tương lai, khi các sốliệu đãđầyđủhơn, nghiên cứu sinh sẽthực hiện tiếp tụcđịnh hướng nghiên cứu này tại mẫu các quốc gia riêng lẻ. Ngoài ra, nghiên cứu sinh sẽxây dựng thêm các biến sốbổsung cho mô hình, phản ánh tácđộng của các yếu tốkhác nhưgiá cảlaođộng, vịtríđịa lí, yếu tốlịch sử(đã là thuộcđịa hay không của nước chủđầu tư), yếu tốngôn ngữ(trình độlaođộng biết tiếng Anh), yếu tốmứcđộtưnhân hóa vàđặc biệt là mứcđộhiệu quả của các chương trình xúc tiếnđầu tưtại nước nhậnđầu tư….

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động tới đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước đang phát triển trong bối cảnh khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu và khuyến nghị cho việt nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(28 trang)