Nhận xét hiện tượng :P

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 9 HK1 (Trang 20 - 27)

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

TN 2 Nhận xét hiện tượng :P

-Phân loại và gọi tên từng hợp chất

-Tính chất khác nhau giúp ta phân biệt được các hợp chất đó là : D2 axit làm quỳ tím hóa đỏ.

D2BaCl2 nhận ra H2SO4

loãng . Đánh số thứ tự từng lọ và tiến hành TN theo sơ đồ . Đại diện nhóm báo cáo kết quả . Bài nầy có thể dùng d2 AgNO3 để nhận ra d2 HCl còn lại là d2 H2SO4

SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT : H2SO4 loãng , d2 HCl, Na2SO4

+ quỳ tím

H2SO4 , HCl + d2 BaCl2

Kết tủa trắng không kết tủa

PTPƯ : BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2 HCl Hoạt động 3 : (!0’)

- HS viết tường trình - GV nhận xét buổi TH

- Hướng dẫn thu hồi hóa chất và vệ sinh phòng bộ môn

* Dặn dò : Ôn về tính chất hóa học của oxit, axit, các dạng bài tập đã học để tiết sau làm bài kiểm tra.

Na2SO4

H2SO4 HCl

Ngày soạn :20 tháng 09 năm 2012 Ngày thực hiện :27 tháng 9 năm 2012

TIẾT 10 : KIỂM TRA VIẾT (BÀI SỐ 1) I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:

1/ Kiến thức:

Chủ đề 1: Tính chất hóa học của oxit - phân loại. Một số oxit quan trọng Chủ đề 2:

Tính chất hóa học của axit, một số axit quan trọng.

Chủ đề 3: Tổng hợp các nội dung trên.

2/ Kĩ năng:

- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Viết PTHH và giải thích.

- Tính theo PTHH và % về khối lượng 3/ Thái độ:

- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài.

II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:

Kết hợp cả 2 hình thức TNKQ (40%) và TNTL (60%) III/MA TRẬN BÀI KIỂM TRA :

NỘI DUNG KIẾN THỨC

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỘNG

(Số câu, số điểm,

%)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở

mức cao hơn

TN TL TN TL TN TL TN TL

Chủ đề 1:

Tính chất hóa học của oxit - phân loại.

- Một số oxit quan trọng

- Tính chất hóa

học của oxit - Điều chế SO2

Tính chất hóa

học của CaO

Lập CTHH

của oxit

Số câu: 2 1 1 4

Số điểm 1 0,5 0,5 2(20%)

Chủ đề 2:

Tính chất hóa học của axit, một số axit quan trọng

- Tính chất hóa học của axit - Tính

-Tính chất hóa học của dung dịch

- Phân biệt HCl và H2SO4

chất vật lí của H2SO4

H2SO4

loãng

Số câu: 2 1 1 4

Số điểm 1 0,5 0,5 2(20%)

Chủ đề 3:

Tổng hợp Viết

phương trình hóa học

Nhận biết

các chất

Tính theo PTHH

Toán hỗn hợp

Số câu: 1 1 1 1 4

Số điểm: 1 2 2 1 6(60%)

Tổng số câu 4 1 2 1 1 1 1 1 12

Tổng số điểm

2 1 1 2 0,5 2 0,5 1 10

(100%)

% mỗi mức 30% 30% 25% 15% 100%

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Số 1) MÔN HÓA HỌC 9

ĐỀ A

I/TRẮC NGHIỆM: (4đ) Chọn 1 đáp án đúng A,B,C hoặc D trong các câu sau:

Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit bazơ ?

A. CO2 B. Fe2O3 C. P2O5 D. SO3

Câu 2: CuO tác dụng với dung dịch HCl sản phẩm là:

A. CuCl2 B. CuCl2 và H2 C. CuCl2 và H2O D. CuCl2

và O2

Câu 3 :Nguyên liệu để sản xuất SO2 trong công nghiệp là:

A. S B. H2SO4 C. Na2SO3 D. S và FeS2

Câu 4: CaO tác dụng được với dãy các chất nào sau đây:

A. HCl, CO2, H2O. B. H2SO4loãng, SO2, Ca(OH)2. C. Na2O, HCl, SO3. D. H2SO4, ZnO, P2O5.

Câu 5: Khi cho dung dịch HCl tác dụng với Fe, người ta thu được:

A. FeCl3 B. FeCl2 và H2 C. FeCl2 D. H2

Câu 6: Một oxit của mangan trong đó Mn chiếm 49,6% (theo khối lượng) còn lại là oxi.

Công thức hóa học của oxit đó là:

A. MnO2 B. MnO C. Mn2O7 D. Mn2O5

Câu 7: Có các chất : CuSO4, CaCl2, SO2. Để làm khan chúng, người ta có thể dùng:

A. H2SO4 đặc. B. Dung dịch NaOH đặc C. Natri kim loại D. Dung dịch Ca(OH)2 dư

Câu 8: Để nhận biết các dung dịch: NaCl, HCl, H2SO4 đựng trong các bình riêng rẽ mất nhãn, người ta có thể dùng: A. BaCl2 B. Phenolphtalein C. Quỳ tím D.

Quỳ tím và BaCl2

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án

II/TỰ LUẬN: (6đ)

Câu 1:(1đ) Viết PTHH của phản ứng giữa các chất sau:

a/ Khí CO2 với dung dịch NaOH b/ Na2O với nước

Câu 2: (2đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, HCl, NaCl, Na2SO4. Viết PTHH của phản ứng (nếu có)

Câu 3: (3đ) . Hòa tan 8,8g hỗn hợp gồm bột sắt và bột đồng bằng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng , thu được 2,24lit khí Hidro sinh ra ở (đktc) và chất rắn X.

a/ Viết phương trình hóa học.

b/ Tính % theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp .

c/ Hòa tan hoàn toàn chất rắn X bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu lit khí bay ra ở (đktc)?

(Biết: Fe = 56, Cu = 64, H = 1, S =32, O = 16, Mn = 55

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Số 1) MÔN HÓA HỌC 9

ĐỀ B

I/TRẮC NGHIỆM: (4đ) Chọn 1 đáp án đúng A,B,C hoặc D trong các câu sau:

Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit bazơ ?

A. CO2 B. SO2 C. CuO D. SO3

Câu 2: Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl sản phẩm là:

A. FeCl2 B. FeCl3 và H2O C. FeCl2 và H2O D. FeCl3

Câu 3 :Nguyên liệu để điiều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là:

A. H2SO4 và Na2SO3 B. H2SO3 và Na2SO4 C. H2SO3 D. H2SO4

Câu 4: CaO tác dụng được với dãy các chất nào sau đây:

A. HCl, FeO, H2O. B. H2SO4, SO2, Ca(OH)2. C. Na2O, HCl, SO3. D. H2SO4loãng, SO2, H2O.

Câu 5: Khi cho dung dịch HCl tác dụng với Fe, người ta thu được:

A. FeCl3 B. FeCl3 và H2 C. FeCl2 và H2 D. FeCl2

Câu 6: Oxit Y công thức XO2, X chiếm 50% về khối lượng. Y là:

A. CO2 B. SO2 C. NO2 D. SiO2

Câu 7: Có các chất : CuSO4, NaCl, SO2. Để làm khan chúng, người ta có thể dùng:

A. Ca(OH)2. B. Dung dịch NaOH đặc C. Natri kim loại D. H2SO4 đặc

Câu 8: Để nhận biết các dung dịch: KCl, HCl, H2SO4 đựng trong các bình riêng rẽ mất nhãn, người ta có thể dùng:

A. BaCl2 B. Phenolphtalein C. Quỳ tím và BaCl2 D. Quỳ tím

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án

II/TỰ LUẬN: (6đ)

Câu 1:(1đ) Viết PTHH của phản ứng giữa các chất sau:

a/ Khí CO2 với dung dịch Ca(OH)2

b/ Na2O với nước

Câu 2: (2đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, HCl, BaCl2, Ca(OH)2. Viết PTHH của phản ứng (nếu có)

Câu 3: (3đ) Hòa tan 12g hỗn hợp gồm bột sắt và bột đồng bằng 200ml dung dịch HCl thu được tối đa 2,24lit khí Hidro sinh ra ở (đktc) và chất rắn A.

a/ Viết phương trình hóa học. Tính khối lượng chất rắn A?

b/ Tính % theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp . c/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng?

(Biết: Fe = 56, Cu = 64, S =32, O = 16, N =14, C = 12, Si = 28)

ĐÁP ÁN ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM:(4đ) đúng mỗi câu 0,5đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án B C D A B C A D

II/ TỰ LUẬN:(6đ)

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM

1 Viết đúng mỗi PTHH

a/ CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O b/ Na2O + H2O 2NaOH

0,5 đ 0,5 đ 2 - Dùng quỳ tím nhận được 2 nhóm là: (HCl và H2SO4); (NaCl và

Na2SO4)

- Dùng dung dịch BaCl2 nhận ra được H2SO4 trong nhóm axit, viết đúng PTHH

- Dùng dung dịch BaCl2 nhận ra được Na2SO4 trong nhóm muối, viết đúng PTHH

0,5 đ 0,75đ 0,75đ

3 a/ Viết đúng 2 phương trình hóa học b/ - Tính đúng khối lượng mỗi chất - Tìm % của mỗi kim loại

c/ Tính đúng thể tích khí SO2 bay ra

1 đ 1 đ 0,5 đ 0,5 đ

ĐÁP ÁN ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM:(4đ) đúng mỗi câu 0,5đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án C B A D C B D C

II/ TỰ LUẬN:(6đ)

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM

1 Viết đúng mỗi PTHH

a/ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O b/ Na2O + H2O 2NaOH

0,5 đ 0,5 đ 2 - Dùng quỳ tím nhận được 2 nhóm là: (HCl và H2SO4); BaCl2 ;

Ca(OH)2

- Dùng dung dịch BaCl2 nhận ra được H2SO4 trong nhóm axit, viết đúng PTHH

1 đ 1 đ

3 a/ Viết đúng phương trình hóa học - Tính đúng khối lượng chất rắn A

b/ - Tính đúng khối lượng mỗi chất - Tìm % của mỗi kim loại.

c/ Tính đúng CM của dung dịch HCl đã dùng

1 đ 1 đ 0,5 đ 0,5 đ

 Thu bài

 Dặn dò: Nghiên cứu tính chất hóa học của Bazơ để so sánh với tính chất của Axit Ngày soạn : 24 tháng 9 năm 2012 Ngày giảng :28 tháng 9 năm 2012

TIẾT 11 : BÀI 7 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ A/ MỤC TIÊU :

1/Kiến thức: HS biết được :

Những tính chất hóa học chung của bazơ và tính chất hóa học riêng của bazơ tan và bazơ không tan viết được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất .

2/ Kĩ năng :

- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan.

- Quan sát TN và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan.

- Viết các PTHH minh họa tính chất của bazơ

- Vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hóa học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất .

-Vận dụng những tính chất của Bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng . B/ CHUẨN BỊ :

GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.

* Hóa chất : -Dung dịch Ca(OH)2 , NaOH, HCl, H2SO4(loãng) ,CuSO4 . - CaCO3 hoặc Na2CO3 .

- Phenolphtalein không màu . Quỳ tím.

* Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm , đũa thủy tinh.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H. Đ CỦA HỌC SINH

I/ Tính chất hóa học của dung dịch Bazơ:

1/Tác dụng với chất chỉ thị màu:

Dung dịch bazơ (kiềm) làm đổi màu chất chỉ thị:

- Quỳ tím chuyển thành xanh.

-Phenolphtalein không màu chuyển thành đỏ

* Chữa bài kiểm tra :(5’)

Ghi sẵn bài tập 2, 3 vào bảng phụ . Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện , sau đó GV treo bảng phụ trước lớp để HS kiểm tra lại cách giải của mình để đối chiếu.

* Bài mới :Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : (15’) - Hướng dẫn HS làm TN:

-Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH lên mẫu giấy quỳ tím, quan sát .

- Nhỏ 1 giọt dung dịch phenolphtalein (không màu) vào ống nghiệm có sẵn 1-2ml dung dịch NaOH . Quan sát sự thay đổi màu sắc .

- Gọi đại diện các nhóm nêu nhận xét . - Dựa vào tính chất nầy ta có thể phân biệt được d2 bazơ với d2 các loại hợp chất khác.

- Yêu cầu HS làm bài tập1(phiếu học tập) Bài tập 1 : Có 3 lọ không nhãn mỗi lọ đựng 1 trong các d2 không màu sau : H2SO4, Ba(OH)2, HCl. Em hãy trình bày cách phân biệt 3 lọ d2 trên mà chỉ dùng quỳ tím .

-Gợi ý cách làm bài

- Phát biểu, đối chiếu và sửa bài vào vở tập .

- HS làm TN

dd phenol 

ddNaOH 

giấy quỳ ddNaOH

- HS nêu nhận xét

- Trình bày cách phân biệt -Bước 1: Lấy mỗi lọ 1 giọt d2 nhỏ vào mẫu giấy quỳ tím . Nếu quỳ tím chuyển sang xanh thì lọ d2 đó là Ba(OH)2 , nếu quỳ tím chuyển sang đỏ thì đó là

2/ Tác dụng với oxitaxit : Tạo thành muối và nước Ca(OH)2 + SO2 CaSO4 + H2O 3/ Tác dụng với axit:

Tạo thành muối và nước KOH + HCl KCl + H2O 4/ Tác dụng với dung dịch muối: (bài 9)

II/Tính chất hóa học của Bazơ không tan : 1/ Tác dụng với dung dịch axit : Tạo thành muối và nước

Cu(OH)2 + 2HNO3 Cu(NO3)2 +2H2O 2/Bị nhiệt phân hủy: Tạo thành oxit tương ứng và nước.

Cu(OH)2 CuO +H2O xanh đen

- Gọi 1 HS trình bày cách phân biệt (dùng hóa chất đã phân biệt được để làm thuốc thử cho bước tiếp theo)

-Gợi ý cho HS nhớ lại ở bài oxit và yêu cầu HS chọn chất để viết PTPƯ minh họa - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của axit . Từ đó liên hệ đến tính chất tác dụng với bazơ

- Làm TN minh họa .

- Yêu cầu HS chọn chất để viết PTPƯ - Giới thiệu tính chất của d2 bazơ tác dụng với dung dịch muối và điều kiện để PƯ xảy ra

Hoạt động 2: (13’) - Yêu cầu HS chọn chất để viết PTPƯ -Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là PƯ gì?

- Hướng dẫn HS làm TN :

+Trước tiên tạo Cu(OH)2 bằng cách cho d2 CuSO4 tác dụng với d2 NaOH tạo chất rắn , kẹp ống nghiệm gạn bỏ chất lỏng rồi đun phần chất rắn Cu(OH)2 . Quan sát , nhận xét hiện tượng (màu sắc của chất rắn trước và sau khi đun)

- Giới thiệu tính chất của d2 bazơ tác dụng với d2 muối

dung dịch H2SO4 và HCl.

-Bước 2: Lấy d2 Ba(OH)2

vừa nhận biết nhỏ vào 2 mẫu axit đó . Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là d2 H2SO4 , mẫu không có kết tủa là d2 HCl . Viết PTPƯ - Nêu tính chất của d2 bazơ tác dụng với oxitaxit - Cả lớp viết PTHH trên bảng phụ.

-Nêu tính chất của bazơ t/dụng với axit và nhận xét - Theo dõi TN và nhận xét - Thảo luận, chọn chất và viết PTHH trên bảng phụ

Cu(OH)2 CuO

 

- Chất rắn ban đầu có màu xanh lam

-Sau khi đun chất có màu đen và có hơi nước tạo thành.Nhận xét, viết PTHH Hoạt động 3 : (11’)LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Yêu cầu HS sử dụng sơ đồ để tóm tắt nội dung bài học

- Yêu cầu HS làm bài tập 2 (trong phiếu học tập)

* Bài tập 2: Cho các chất sau : Cu(OH)2 , MgO, Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2 .

a/ Gọi tên, phân loại các chất trên .

b/ Trong các chất trên chất nào tác dụng được với :

- Dung dịch H2SO4 loãng.

- Khí CO2 .

- Chất nào bị nhiệt phân hủy . GV gợi ý :

- Câu a : kẻ bảng

- Câu b : Bazơ nào tác dụng với axit (hầu hết) Những bazơ nào tác dụng với oxitaxit (bazơ tan).

Những bazơ nào bị nhiệt phân hủy (bazơ không tan).

- Nêu tính chất của bazơ tan (kiềm) có 4 tính chất và bazơ không tan có 2 tính chất

HS đọc đề và làm bài tập 2 vào vở - 1HS làm trên bảng câu a

- 3HS làm trên bảng , cả lớp làm trên bảng phụ.

- Đại diện HS nhận xét bổ sung t0

Gọi 3 HS lên chữa bài tập

- Yêu cầu HS làm bài tập 3 (trong phiếu học tập)

* Bài 3: Để trung hòa 50g d2 H2SO4 19,6% cần vừa đủ 25g d2 NaOH C% .

a/ Tính C% của d2 NaOH đã dùng.

b/ Tính C% của d2 thu được sau phản ứng . - Gọi 1 HS đọc đề và nêu cách giải

- Gọi 1HS nêu các công thức liên quan đến bài tập .

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở tập và 1HS làm trên bảng

- Nhận xét bài làm của HS

-HS nêu cách giải : - Viết PTHH

-Tính mH2SO4 nH2SO4

-Sử dụng nH2SO4 nNaOH mNaOH đã dùng C% NaOH - Xác định d2 thu được sau PƯ và khối lượng d2 sau PƯ = khối lượng d2 ban đầu

- HS sử dụng các công thức để tính 1HS làm trên bảng và cả lớp làm vào vở

Hoạt động 4 : (1’) - Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5 /25 (SGK)

- Học kĩ tính chất chung của bazơ và xem bài mới “ Natrihidroxit” .

-Hướng dẫn bài 4 : Lập kế hoạch nhận biết NaCl, Ba(OH)2, NaOH , Na2SO4 + quỳ tím sẽ phân được 2 nhóm : Nhóm I :Ba(OH)2, NaOH Nhóm II : NaCl, Na2SO4 Lần lượt cho từng chất nhóm I tác dụng với từng chất của nhóm II => có kết tủa: Ba(OH)2; không kết tủa :NaOH và tương tự cho từng chất của nhóm II tác dụng với từng chất của nhóm I : có kết tủa là Na2SO4 , không kết tủa là NaCl

t 0

 

Ngày soạn 27 tháng 9 năm 2012 Ngày giảng 01 tháng 10 năm 2012

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 9 HK1 (Trang 20 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w