Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cây CN

Một phần của tài liệu On thi TNPT Dia Nganh kinh te (Trang 20 - 26)

V. Đánh giá, cho điểm

2. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cây CN

1. Tình hình phát triển cây CN ở nước ta a. Diện tích

Diện tích cây Cn ở nước ta giai đoạn 1990-2000 (đơn vị nghìn ha)

Năm 1990 1995 2000

Cây CN hàng năm

542 717 788

Cây CN lâu năm

657 902 1451

Tổng số 1199 1619 2229

Nhận xét:

- Tổng diện tích cây CN nước ta tăng nhanh CM - Cây CN lâu năm

- Cây CN hàng năm

→ Diện tích cây CN lâu năm nhanh hơn.

b. Cơ cấu:

Cơ cấu diện tích CN nước ta thời kỳ 1990- 2000 (đơn vị %)

Nhận xét: Trong cơ cấu diện tích cây CN của nước ta, cây CN lâu năm chiếm ưu thế và đang có xu hướng tăng dẫn tỉ trọng – CM.

- Diện tích cây CN hàng năm chiếm tỉ trọng nhiều hơn, đang có xu hướng giảm – CM.

Tăng là bao nhiêu nghìn ha là số lần

Năm 1990 1995 2000

Cây CN hàng năm 45,2 44,2 34,9

Cây CN lâu năm 54,8 55,8 65,1

Tổng số 100,0 100,0 100,0

Giải thích; Do mở rộng nhanh nhiều loại câu CN lâu năm có giá trị kinh tế cao, nhu cầu thị trường lớn (Cà phê, cao su, hồ tiêu,..)

2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát CCN ở nước ta.

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi ( nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây CN, khí hậu nóng, thích hợp phát triển CCN có giá trị kinh tế cao).

- Có nguồn lao động dồi dạo.

- Việc đảm bảo lương thực đã giúp cho diện tích trồng CCN được ổn định.

- Nhà nước có chính sách đẩy mạnh phát triển CCN đặc biệt CCN lâu năm.

( Khuyến khích phát triển mô hình kinh tế trang trại)

- Phát triển công nghiệp chế biến, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.

- Thị trường : Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm CCN, nhất là cây có giá trị xuất khẩu cao.

Câu 8: Hiện trạng phát triển trồng rừng và các vấn đề phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay.

Hướng dẫn trả lời 1.Vai trò:

- Nước ta ắ diện tớch đồi nỳi + vựng từng ngập mặn → rừng cú ý nghĩa kinh tế mà còn có vai trò đặc biệt quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái.

2.Hiện trạng

- Tài nguyên nước ta vốn giàu có nhưng đang bị suy thoái

+ Diện tích rừng Tổng diện tích rừng (triệu ha) Tỉ lệ che phủ

1943 14,3 43,8

2005 12,4 37,7

+ Chất lượng rừng: Mặc dug tổng diện tích đang dần phục hồi nhưng chất lượng rừng vẫn giảm (vì có 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi).

- Phân loại rừng:

+ Rừng phòng hộ: ( ≈7 triệu ha) có ý nghĩa quan trọng đối với môi sinh. Rừng đầu nguồn: điều hòa nước song, chống lũ lụt, xói mòn.

Ven biển: Chắn cát bay, chắn song.

+ Rừng đặc dụng: Gồm các rừng quốc gia (kể tên: Cúc Phương,…) các khu dự trữ sinh quyền (Cát Bà, Cát Tiên, Cần Giờ,…)

+ Rừng sản xuất →phục vụ nhu cầu sản xuất.

3.Các vấn đề phát triển vốn rừng nước ta.

- Ngành trồng rừng

Cả nước có khoảng 2,5 triệu hà rừng trồng trọt tập trung →chủ yếu làm nguyên liệu giấy, làm gỗ trụ mỏ, thong, nhựa.

- Khai thác, chế biến gồm và lâm sản.

+ mỗi năm khai thác: 2,5 triệu m3 gỗ, 120 triệu cây tre luồng và ≈ 100 triệu cây nứa.

+ Các sản phẩm gỗ quan trọng ; gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gõ,…

+ Cả nước có trên 400 nhà máy cưa, xẻ gỗ và CN bột giấy được phát triển (nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú Thọ), Tân Mai (Đồng Nai),…

Câu 9 a. Thế nào là tổ chức lãnh thổ CN.

b. Kể tên các hình thức tổ chức lãnh thổ Cn chính hiện nay ở nước ta.

c. Giải thích tại sao các khu công nghiệp lại phân bố chủ yếu ở ĐMB, ĐBSH và DHMT.

Hướng dẫn trả lời

- Tổ chức lãnh thổ CN là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất CN trên một lãnh thổ nhất định về sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế xã hội và môi trường.

- Các hình thức tổ chức lãnh thổ, CN chính hiện nay ở nước ta là : Điểm CN, khu CN, trung tâm CN, vùng CN.

- Giải thích: Các khu CN lại phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ, DBSH và DHMT vì:

+ Đây là những khu vực có VTDL thuận lợi cho phát triển sản xuất, cho việc xuất và nhập hàng hóa, máy móc, thiết bị…

+ Có kết cấu hạ tầng tốt, đặc biệt về GTVT, TTLL, khả năng cung cấp điện nước.

+ Có nguồn lao động đông đảo, với chất lượng cao.

+ Có thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước.

+ Các ngành kinh tế phát triển ở trình độ cao hơn so với các vùng khác.

+ Ở đây có 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc, Trung, Nam.

+ Các nguyên nhân khác: Cơ chế quản lý năng động, nhiều đổi mới, sự có mặt của một số loại tng.

Câu 10: Nêu vai trò của giao thông vận tải và TTLL trong sự phát triển KTXH Hướng dẫn trả lời

a. Vai trò của gtvt

- Là ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất vật chất,vừa mang tính chất dịch vụ và có tác động rất lớn đến sự phát triển KTXH của đất nước.

- Gtvt tham gia hầu hết các khâu trong quá trình sản xuất,nó nối liền sản xuất với sản xuất,sản xuất với tiêu dùng,đồng thời phục vụ đắc lực cho đời sống nhân dân - Gtvt giống như các mạch máu trong cơ thể,tạo mối giao lưu,phân phối,điều khiển các hoạt động,đến sự thành bại trong kinh doanh.

- Tạo mối liên hệ kinh tế xã hội giữa các vùng,các địa phương,góp phần phát triển kinh tế,văn hóa,xã hội ở các vùng hẻo lánh,giữ vững an ninh quốc phòng,mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại

- Trong chiến lược phát triển ktxh,gtvt còn là điều kiện quan trọng để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài

b. Vai trò của thông tin liên lạc

- Đảm nhấn sự vận chuyển các thông tin một cách nhanh chóng và kịp thời,góp phần thực hiện các mối giao lưu giữa các địa phương và các nước.

- Trong đời sống xã hội hiện đại không thể thiếu được cái phương tiện TTLL,thậm chí có thể coi nó như là thước đo của nền văn minh

Câu 11 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học hãy:

a. Trình bày thực trạng cơ sở vật chất ngành GTVT đường bộ và đường sắt nước ta.

b. Đặc điểm của ngành bưu chính và ngành viễn thông của nước ta.

Hướng dẫn trả lời a.

* Đường bộ (đường ô tô)

- Mạng lưới đường bộ trong những năm gần đây đã được mở rộng và hiện đại hóa, về cơ bản đã phủ kín các vùng.

- Hai trục đường bộ xuyên quốc gia là quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh (đang xây dựng) quốc lộ 1 chạy suốt từ Lạng Sơn đến Cà Mau dài 2300km, là tuyến đường xương sống của nước ta.

* Đường sắt:

- Tổng chiều dài đường sắt nước ta là 3143 km, tuyến đường sắt quan trọng nhất là tuyến đường sắt Thống Nhất dài 1726km và chạy theo hướng B-N.

- Các tuyến đường khác là : Hà Nội – Hải Phòng

Hà Nội - Lào Cai.

Hà Nội – Thái Nguyên.

Hà Nội - Đồng Đăng, Lưu Xá – Kép – Bãi Cháy.

b, Đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính và ngành viễn thông Việt Nam - Đăc điểm của ngành bưu chính

+ Có tính phục vụ cao,mạng lưới rộng khắp

+ Công nghệ nhìn chung còn lạc hậu,thiếu lao động có trình độ cao

+ Giai đoạn tới sẽ triển khai thêm các hoạt động mang tính kinh doanh, đồng thời áp dụng KHKT đẩy nhanh tiến độ phát triển

- Đặc điểm của ngành viễn thông

+ Ngành có xuất phát điểm rất thấp nhưng phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc + Luôn đón đàu các thành tựu kĩ thuật hiện đại

+ Mạng lưới viễn thông nước ta tương đôí đa dạng( mạng điện thoại,mang phi thoại,mạng truyền dẫn) và phát triển rộng khắp trên toàn quốc.

Câu 12 :Dựa vào ATDLVN và kiến thức đã học hãy :

a –Xác định các nhà máy thủy điện lớn của nước ta (Hòa Bình, Thác Bà ,Yali, Trị An, Hàm Thuận-Đa Mi, đang xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La).

b- Nhận xét về sự phân bố ngành CN năng lượng và giải thích.

Hướng dẫn trả lời

1.Xác định các nhà máy thuỷ điện lớn ở nước ta

Tên nhà máy Công suất Trên sông - Hoà Bình Sông Đà - Yaly S. Xêxan

- Trị An S. Đồng Nai - Hàm Thuận – Đa Mi S. Đồng Nai - Sơn La (đang xây dựng ) Sông Đà - Thác Bà S. Chảy

2.Nhận xétvef sự phân bố ngành công nghiệp năng lượng và giải thích.

- CN năng lượng ( bao gồm CN khai thác nhiên liệu và điện lức ) phân bố khá rộng rãi trong cả nước song tập trung nhất ở vùng TDMNBB, DDNB, ngược lại BTB chưa phát triển.

- Sự phân bố từng ngành trong CN năng lượng có đặc điểm riêng:

+, CB nhiệt điện chủ yếu phân bố ở vùng giàu khoáng sản than và dầu khí như TDMNBB ( gắn liền với than ), DNB ( gắn liền với dầu khí ), hoặc những vùng tiêu thụ lớn.

+, CN thuỷ điện phân bố dọc theo các hệ thống sông có tiềm năng thuỷ điện lớn như S. Đà ( thuỷ điện Hoà Bình, Sơn La ), S.Xêxan ( thuỷ điện Yaly, Xêxan 3,4 ), S.

Đồng Nai ( Trị An – Hàm Thuận – Đa Mi …)

Như vậy các nahfmay thuỷ điện tập trung chủ yếu ở 3 vùng TDMNBB, TN và DDNB

+ CN khai thác TT chủ yếu ở Quảng Ninh.

+ CN khai thác dầu khí TT chủ yếu ở DDNB

- Có mối quan hệ trong sự phân bố các cơ sở khai thác nhiên liệu với các cơ sở sản xuất điện năng.

Dạng phân tích

Câu 1: a.Phân tích cơ cấu ngành CN chế biến LTTP ( co sở nguyên liệu, tình hình SX và phân bố )

b.Vì sao CN chế biến LTTP là ngành CN trọng điểm của cả nước ta hiện nay.

Hướng dẫn trả lời a.Phân tích

- Cơ sở nguyên liệu

+ Cho chế biến sản phẩm trồng trọtlaf từ ngành trồng cây lương thực,cây công nghiệp và cả nguồn nguyên liệu ngoại nhập.

+ Cho chế biến sản phẩm chăn nuôi từ ngành chăn nuôi: thịt ,sữa ,da ,lông, trứng….

+ Cho chế biến thủy ,hải sản với nguồn nguyên liệu từ đánh bắt và nuôi trồng thủy sản:cá,tôm,mực…

- Tình hình sản xuất

Chế biến SP TT đứng đầu cả về sản lượng và giá trị tiếp đến là chế biến thủy,hải sản.Công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi còn chưa phát triển mạnh.

- Về phân bố

+ Chế biến sản phẩm trồng trọt phân bố rông khắp cả nước gắn liền với nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.Ngoài ra còn phân bố ở các đô thi các thành phố lớn.

+ Chế biến sản phẩm chăn nuôi phân bố ở các vùng chăn nuôi quy mô lớn như Ba Vì ,Mộc Châu, Đức Trọng và ngoại thành các thành phố lớn

+ Chế biến thủy,hải sản phân bố doc ven biển tập trung nhất là DHMT và ĐBSCL

b.Vì sao…

Vì :

- Có thế mạnh lâu dài :

+nguồn nguyên liệu phong phú tại chỗ từ ngành TT ,chăn nuôi,thủy sản +Thi trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước và ngày càng phát triển +CSVCKT :khá phát triển với các XM chế biến

- Đem lai hiệu quả kinh tế cao :

+Về kinh tế :Thu hồi vốn nhanh và hiện chiếm tỉ trọng lớn như trong cơ cấu các ngành CN cả nước .Đóng góp nhiều mặt hàng XK có chủ lực ,đem lai nguồn thu ngoại tệ quan trọng

+Về XH : Giải quyết việc làm ,nâng cao đời sống nhân dân ,tạo điều kiện CN hóa như trên.

- Có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác.

+ Thúc đẩy sự hình thành vùng chuyên canh CCN.

+ Đẩy mạnh sự phát triển các ngành CN sản suất hàng tiêu dung,…

Dạng chứng minh

Câu 1: 1. CMR việc đẩy mạnh sản xuất cây CN và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta.

2. Nêu sự phân bố một số cây CN lâu năm chủ yếu ở nước ta: Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, dừa, điều,…

Một phần của tài liệu On thi TNPT Dia Nganh kinh te (Trang 20 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w