- Học bài.
- Chuaồn bũ: “Chaõu Mú”.
- Nhận xét tiết học.
+ Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuaỏt khaồu.
- Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, beọnh dũch nguy hieồm.
- Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực.
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Chaâu Phi.
Hoạt động nhóm.
+ Làm câu hỏi mục 5/ SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập.
Hoạt động lớp.
+ Đọc ghi nhớ.
ẹIEÀU CHặNH – BOÅ SUNG
...
...
* * *
RUÙT KINH NGHIEÄM
...
...
Thứ năm, ngày 05 tháng 04 năm 2007 CHÍNH TẢ: ( Nhớ – Viết ) ĐẤT NƯỚC. Tiết 29
I. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: - Nhớ – viết đúng ở khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước, nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuaồn bũ:
+ GV: Bảng phụ,.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4-5’
15’
14- 15’
4-5’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Nhận xét nội dung kiểm tra giữa HKII.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
* Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
- Giáo viên nêu yêu câu của bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ cuôí của bài viết chính tả.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại, thi đua.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Hoạt động 3: Củng cố.
* Phương pháp: Thi đua.
- - Giáo viên ghi sẵn tên các danh hiệu.
- - Giáo viên nhận xét.
- Hát
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh đọc lại toàn bài thơ.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuoái.
- - Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghĩ dùng bút chì gạch dươi cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh sửa bài – nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong đoạn văn.
- Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng.
- Lớp nhận xét, sửa bài.
- Hoạt động lớp.
- Học sinh đưa bảng Đ, S đối với tên cho saün.
TUAÀN 29
5. Tổng kết - dặn dò:
- - Xem lại các quy tắc đã học.
- - Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
- - Nhận xét tiết học.
Ruựt kinh nghieọm:
………..
………
TOÁN: Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2008
LUYỆN TẬP CHUNG. Tiết 137 I. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc quãng đường.
2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
HS yếu:Luân, Thiện,Được,Liên áp dụng công thức làm các bài tập đơn giản III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
20
’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Sữa bài tập tiết trước
- Giáo viên chốt – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
- Giáo viên chốt lại phần công thức.
- Tìm S của xe máy, cần biết vận tốc và thời gian ủi.
GV giúp HS yếu làm bài Bài 2:
- Giáo viên chốt vời 2 cách giải.
- Tìm S AB.
v xe máy.
t đi của xe máy Cách 2:
- Tỷ lệ nghịch t đi của xe máy.
Bài 3:
- Giáo viên chốt bằng những công thức áp dụng vào bài 3.
v = s : t ủi.
- Muốn tìm vận tốc ta cần biết quãng đường và thời gian đi.
- GV giúp HS yếu làm bài Bài 4:
- Giáo viên chốt mối quan hệ v bơi ngược dòng và v bơi xuôi dòng.
- v bơi xuôi dòng = v bơi + v dòng nước.
- v bơi ngược dòng = v bơi xuôi dòng – 2 lần v dòng nước.
Hoạt động 2: Củng cố.
- Thi đua nêu câu hỏi về s – v – t đi.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà làm bài 1, 4/ 57.
- Làm bài 2, 3, 5/ 57 vào giờ tự học.
- Lưu ý bài 5: v bơi = v ngược dòng + v dòng nước.
- v xq = 1/ 2 + 2
- Hát
- Học sinh lần lượt sửa bài 1
- Lần lượt nêu tên công thức áp dụng.
- Học sinh đọc đề 1.
- 2 học sinh lên bảng thi đua vẽ tóm taét.
- Học sinh giải.
- Đổi tập sửa bài..
- Nêu cách làm.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề 1 bạn sửa thời gian nêu công thức áp dụng.
- Học sinh làm bài.
- Lần lượt lên bảng sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
- Nêu tóm tắt.
- Học sinh tự giải.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Nêu tóm tắt.
- Học sinh tự giải.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nêu các mối quan hệ giữa v bơi ngược dòng và v bơi xuôi dòng.
HS neâu
- Hs laéng nghe
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
* Ruựt kinh nghieọm:
...
...
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2007
KEÅ CHUYEÄN:
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI. Tiết 29 I. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ. Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
2. Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
3. Thái độ: - Không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng ví đều có khả naêng.
II. Chuaồn bũ:
TUAÀN 29
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng ta tranh, nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm
“voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng nữ Vân), các từ ngữ cần giải thích (hớt hải, xốc vác, củ mì …).
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
10’
18- 20’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam (hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em.
3. Giới thiệu bài mới:
Hôm nay, các em sẽ được nghe câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi. Câu chuyện kể về bạn Vân – một lớp trưởng nữ. Khi Vân mới được bầu làm lớp trưởng, một số bạn nam trong lớp không phục, vì cho rằng Vân thấp bé, ít nói, học không giỏi.
Nhưng dần dần cả lớp nhận thấy Vân không chỉ học giỏi mà còn gương mẫu, xốc vác trong các công việc của lớp, khiến ai cũng nể phục. Bây giờ các em hãy theo dỏi câu chuyện.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 laàn).
Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng giải.
- Giáo viên kể lần 1.
- Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
- Sau laàn keồ 1.
- Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam:
nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân), giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì …). Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
* Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận.
Saém vai.
a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện).
- Giáo viên nhắc học sinh cần kể những nội dung cơ bản của từng đoạn theo tranh, kể bằng lời của mình.
- Giáo viên cho điểm học sinh kể tốt nhất.
b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật).
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài, nói với học
- Hát
- Hoạt động lớp.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát từng tranh minh hoạ.
- Hoạt động lớp, nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo
4- 5’
sinh: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”. Quốc “lém”, Vân. Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại: Quốc, Lâm hoặc Vân.
- Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật.
- Giáo viên tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay nhất.
c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyeọn).
- Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng đắn.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết rút ra cho mình bài học đúng đắn sau khi nghe chuyeọn.
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân, chuẩn bị nội dung cho tieỏt Keồ chuyeọn tuaàn 29.
- Chuaồn bũ:
- Nhận xét tiết học.
* Ruựt kinh nghieọm:
...
...
tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng.
- 3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm.
- Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn.
- Học sinh thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK.
- Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận.
Thứ năm, ngày 5 tháng 04 naêm 2007
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (TT) Tiết 58.
I. Mục tiêu: ( Dấu chấm , chấm hỏi , chấm than )
1. Kiến thức: - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kĩ năng: - Củng cố thêm kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên.
3. Thái độ: - Học sinh ý dùng dấu câu khi viết văn.
II. Chuaồn bũ:
+ GV: Bảng phụ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
4- 5’
29- 30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về dấu câu.
- Giáo viên kiểm tra bài làm của học sinh.
- 1 học sinh làm bài tập 3.
Giải thích lí do?
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về dấu câu (tt).
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh làm được các bài tập về dấu caâu.
Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp.
Đàm thoại, thảo luận nhóm.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách làm bài:
+ Là câu kể dấu chấm + Là câu hỏi dấu chấm hỏi + là câu cảm dấu chấm than
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài:
- Đọc chậm câu chuyện, phát hiện lỗi sai, sửa lại giải thích lí do.
- Hát
- Học sinh làm bài bảng lớp.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm việc cá nhân, duứng buựt chỡ ủieàn daỏu caõu thớch hợp vào ô trống.
- 2 học sinh làm bảng phụ.
- Sửa bài.
- 1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu caâu.
- Cả lớp sửa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm việc nhóm ủoõi.
TUAÀN 29
5’
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần đọc kĩ từng nội dung xác định kiểu câu, dấu câu.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu các dấu câu trong phần ôn tập hôm nay?
- Cho vớ duù moói kieồu caõu?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”.
- Nhận xét tiết học.
* Ruựt kinh nghieọm:
...
...
- Chữa lại chỗ dùng sai.
- Hai học sinh làm bảng phuù.
- Học sinh sửa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Lớp đọc thầm theo.
- Học sinh đọc, suy nghĩ cách làm.
Phát biểu ý kiến.
- Cả lớp sửa bài.
- Học sinh nêu.
- Thi đua theo dãy.
TOÁN: Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2008
LUYỆN TẬP CHUNG. Tiết 138 I. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc, quãng đường.
2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán – Rèn kỹ năng tính chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
HS yếu :Luân,Thiện, Được,Liên làm được các bài tập có gợí ý của GV III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4-5’
30’
4-5’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Sữa BT tiết trước
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
- Giáo viên chốt bằng học sinh thi đua ghi công thức tính trên bảng.
- Bài 2, 3:
- Giáo viên chốt bằng những công thức tính áp dụng bài 3.
- v = s : t ủi.
- t ủi = s : v.
- t đi = giờ đến – giờ khởi hành – thời gian nghỉ.
- GV giúp HS yếu làm bài Bài 4:
* Giáo viên chốt:
- Dạng H v.
- S xe máy đi cũng là ôtô đi để ủuoồi.
- 42 4 = 168 (km).
- H v cuûa 2 xe.
- 57 – 42 = 15 (km/ giờ) - t đi để đuổi.
- 168 : 15 = 11h12’
- Xe máy cách A lúc đó.
- GV giúp nhóm yếu làm bài Bài 5:
- Giáo viên chốt:
- v và t đi là 2 đại lượng tỷ lệ nghòch.
Hoạt động 2: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Hát
- Học sinh lần lượt sửa bài.
- Nêu công thức áp dụng vào giải toán.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – Giải.
- Lần lượt sửa bài ghi công thức áp duùng.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – tóm tắt.
- Giải.
- Học sinh sửa bài.
- 2 học sinh lên bảng giải (nhanh đúng).
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Nêu tóm tắt.
- Nêu dạng toán.
- Giải.
- 1 học sinh lên bảng.
- Đổi tập sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh tổ chức nhóm.
- Thảo luận phân tích tóm tắt.
- Đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Dùng sơ đồ để trình bày.
- Về nhà làm bài 1, 2/ 58.
- Làm bài 3, 4, 5/ 58.
- Nhận xét tiết học
* Ruựt kinh nghieọm:
...
...
Thứ năm ngày 27tháng 3 năm 2008
Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG. Tiết 56
I. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: - Xác định vòng đời của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián).
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
2. Kĩ năng: - Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuaồn bũ:
- GV: - Hình veõ trong SGK trang 114, 115.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
13’
17’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con.
- Thế nào là sự thụ tinh.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của côn truứng.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114; SGK.
Giáo viên kết luận:
- Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải.
- Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn.
- Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhaát.
- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Giáo viên kết luận:
- Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm.
- Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải?
- Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?
- Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
- Đại diện lên báo cáo.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm vieọc.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Ruồi Gián
1. So sánh quá trình sinh sản:
- Gioáng nhau - Khác nhau
- Đẻ trứng
- Trứng nở ra giòi (aỏu truứng).
- Giòi hoá nhộng.
Nhộng nở ra ruồi.
- Đẻ trứng
- Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian.
2. Nơi đẻ trứng - Nơi có phân, rác thải, xác chết động
- Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo,…
5’
Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”.
-
- Nhận xét tiết học.
* Ruựt kinh nghieọm:
...
...
- Hs laéng nghe
LÀM VĂN: Thứ sáu ngày 06 tháng 4 năm 2007
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. Tiết 58 I. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả có trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh và cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch.
2. Kĩ năng: - Học sinh được rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
TUAÀN 29