CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.6. ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CHỐNG ĐÔNG MÁU IN VITRO VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CỦA SGS
3.6.2. Đánh giá độc tính của SGS trên chuột thí nghiệm
Sản phẩm SGS có khối lượng phân tử trung bình 25 kDa, có độ thay thế nhóm sulfate (DS) là 1,8 được sử dụng để nghiên cứu độc tính trên chuột thí nghiệm. SGS được hòa tan hoàn toàn trong nước cất theo các liều lượng thí nghiệm rồi đưa vào cơ thể chuột thí nghiệm qua đường uống.
* Quan sát lâm sàng
Quan sát lâm sàng trong suốt thời gian 20 ngày cho uống chế phẩm SGS cho thấy tất cả chuột đều sống, khỏe mạnh, tăng cân. Chuột có phản ứng tốt với tác động ngoại cảnh, lông mượt, mắt, mũi, miệng, hậu môn khô; không phát hiện thấy có bất cứ dấu hiệu bất thường nào sau đây: vật vã/ kích thích/ đi nhón chân; lờ đờ, phản xạ kém với ngoại cảnh; đổ mồ hôi toàn thân; xù lông; run rẩy; gầy mòn; bỏ ăn; khó thở hay thở khò khè; xuất tiết (chảy nước mắt, chảy nước mũi hay chảy nước miếng…); mắt đỏ hay đổ ghèn; chướng bụng, nôn (ói) hay tiêu chảy.
* Khối lượng
Kết quả đánh giá khối lượng trung bình của chuột thí nghiệm được trình bày ở bảng 3.15 và bảng 3.16
Bảng 3.15. Khối lượng trung bình của chuột nhóm I (đánh giá độc tính cấp) Nhóm
chuột Liều uống Khối lượng trung bình (g/con)
To T7 T14 T21
1 - IN (n=10)
Liều cao (2 mg
SGS/ chuột) 311,80 ± 5,09 322,60 ± 5,70 344,52 ± 5,25 351,80 ± 5,61 2 - IN
(n=10)
Liều trung bình (1 mg SGS/
chuột)
321,40 ± 6,40 333,30 ± 5,40 350,10 ± 6,06 357,60 ± 5,25 3 - IN
(n=10)
Liều thấp (0,5
mg SGS/ chuột) 337,20 ± 6,65 349,50 ± 7,99 360,80 ± 7,38 369,50 ± 6,06 4 - IP
(n=10)
Đối chứng (1 mL nước muối
sinh lý/ chuột)
320,30 ± 6,24 332,10 ± 6,90 341,30 ± 7,82 352,20 ± 7,76 Ghi chú: T0: ngày bắt đầu, T7: ngày thứ 7 (tuần 1), T14: ngày thứ 14 (tuần 2), T21 ngày thứ 21 (tuần 3).
Từ kết quả phân tích ở bảng 3.15 cho thấy:
+ Đối với chuột ở nhóm 1 - IN được cho uống SGS không pha loãng:
Khối lượng trung bình của chuột đều có sự tăng khối lượng theo thời gian nghiên cứu, cụ thể là khối lượng trung bình ở ngày bắt đầu (T0), ngày thứ 7, ngày thứ 14 và ngày thứ 21 đạt tương ứng là 311,80 ± 5,09 g/con, 322,60 ± 5,70 g/con, 344,52 ± 5,25 g/con và 351,80 ± 5,61 g/con. Kết quả phân tích ANOVA và phân tích LSD cho thấy khối lượng của chuột theo các thời gian thí nghiệm có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy trên 95% và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99%.
+ Đối với chuột ở nhóm 2 - IN được cho uống SGS pha loãng 1/2:
Khối lượng trung bình của chuột cũng có sự tăng khối lượng theo thời gian nghiên cứu, cụ thể là khối lượng trung bình ở ngày bắt đầu (T0), ngày thứ 7, ngày thứ 14 và ngày thứ 21 đạt tương ứng là 321,40 ± 6,40 g/con, 333,30 ± 5,40 g/con, 350,10 ± 6,06 g/con và 357,60 ± 5,25 g/con. Kết quả phân tích ANOVA và phân tích LSD cho thấy khối lượng của chuột theo các thời gian thí nghiệm có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy trên 95% và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99%.
+ Đối với chuột ở nhóm 3 - IN được cho uống SGS pha loãng 1/5:
Khối lượng trung bình của chuột cũng có sự tăng khối lượng theo thời gian nghiên cứu, cụ thể là khối lượng trung bình ở ngày bắt đầu (T0), ngày thứ 7, ngày thứ 14 và ngày thứ 21 đạt tương ứng là 337,20 ± 6,65 g/con, 349,50 ± 7,99 g/con, 360,80 ± 7,38
g/con và 369,50 ± 6,06 g/con. Kết quả phân tích ANOVA và phân tích LSD cho thấy khối lượng của chuột theo các thời gian thí nghiệm có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy trên 95% và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99%.
+ Đối với chuột ở nhóm 4 - IP được cho uống nước muối sinh lý:
Khối lượng trung bình của chuột cũng có sự tăng khối lượng theo thời gian nghiên cứu, cụ thể là khối lượng trung bình ở ngày bắt đầu (T0), ngày thứ 7, ngày thứ 14 và ngày thứ 21 đạt tương ứng là 320,30 ± 6,24 g/con, 332,10 ± 6,90 g/con, 341,30 ± 7,82 g/con và 352,20 ± 7,76 g/con. Kết quả phân tích ANOVA và phân tích LSD cho thấy khối lượng của chuột theo các thời gian thí nghiệm có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy trên 95% và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99%.
Từ những phân tích trên cho thấy khối lượng trung bình của chuột ở nhóm I luôn có sự tăng khối lượng theo các thời điểm quan sát. Kết quả phân tích ANOVA cho thấy khối lượng của chuột trong từng nhóm có sự sai khác mang ý nghĩa thống kê với độ tin cậy trên 95% và kết quả phân tích LSD cho thấy chúng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cập 99%. Tuy nhiên, kết quả phân tích ANOVA về khối lượng trung bình của chuột ở bảng 3.15 cho thấy khối lượng trung bình của chuột trong nhóm I không có sự sai khác mang ý nghĩa thống kê với độ tin cậy trên 95% (Pvalue= 0,2861 > 0,05) và kết quả phân tích LSD cho thấy chúng không có sự khác biệt với độ tin cậy 99%. Điều này chứng tỏ không có sự khác nhau giữa nhóm chuột uống SGS (nhóm N) với nhóm chứng (nhóm P) cũng như không có sự khác nhau giữa các liều SGS đã sử dụng.
Bảng 3.16. Khối lượng trung bình của chuột nhóm II (giai đoạn hồi phục) Nhóm
chuột
Liều uống
Khối lượng trung bình (g/con)
T0 T7 T14 T21 T28 T35 T42
1 - IIN
(n=10) Liều cao 317,7
± 5,56
330,3
± 6,52
344,7
± 6,90
356,3
± 7,59
372,6
± 7,83
388,8
± 7,30
404,5 ± 6,70 2 - IIN
(n=10)
Liều trung bình
323,9
± 7,77
335,2
± 7,27
347,5
± 6,55
358,4
± 5,23
369,2
± 7,16
380,1
± 7,67
391,6 ± 7,04 3 - IIN
(n=10) Liều thấp 316,2
± 6,89
327,4
± 6,11
340,5
± 6,80
350,4
± 5,38
363,2
± 5,49
379,4
± 6,92
393,5 ± 6,28 4 - IIP
(n=10)
Đối chứng
319,5
± 5,91
331,1
± 6,81
343,1
± 7,05
357,8
± 7,61
370,0
± 7,10
382,0
± 6,58
395,5 ± 7,79
Ghi chú: T0: ngày bắt đầu, T7: ngày thứ 7 (tuần 1), T14: ngày thứ 14 (tuần 2), T21: ngày thứ 21 (tuần 3), T28: ngày thứ 28 (Tuần 4), T35: ngày thứ 35 (Tuần 5), T42: ngày thứ 42 (Tuần 6).
Từ kết quả phân tích ở bảng 3.16 cho thấy:
+ Đối với chuột ở nhóm 1 - IIN được cho uống SGS liều cao:
Khối lượng trung bình của chuột đều có sự tăng khối lượng theo thời gian nghiên cứu, cụ thể là khối lượng trung bình ở ngày bắt đầu (T0), ngày thứ 7, ngày thứ 14, ngày thứ 21, ngày thứ 28, ngày thứ 35 và ngày thứ 42 đạt tương ứng là 317,7 ± 5,56 g/con, 330,3 ± 6,52 g/con, 344,7 ± 6,90 g/con, 356,3 ± 7,59 g/con, 372,6 ± 7,83 g/con, 388,8 ± 7,30 g/con và 404,5 ± 6,70 g/con. Kết quả phân tích ANOVA và phân tích LSD cho thấy khối lượng của chuột theo các thời gian thí nghiệm có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy trên 95% và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99%.
+ Đối với chuột ở nhóm 2 - IIN được cho uống SGS liều trung bình:
Khối lượng trung bình của chuột cũng có sự tăng khối lượng theo thời gian nghiên cứu, cụ thể là khối lượng trung bình ở ngày bắt đầu (T0), ngày thứ 7, ngày thứ 14, ngày thứ 21, ngày thứ 28, ngày thứ 35 và ngày thứ 42 đạt tương ứng là 323,9 ± 7,77 g/con, 335,2 ± 7,27 g/con, 347,5 ± 6,55 g/con, 358,4 ± 5,23 g/con, 369,2 ± 7,16 g/con, 380,1 ± 7,67 g/con và 391,6 ± 7,04 g/con. Kết quả phân tích ANOVA và phân tích LSD cho thấy khối lượng của chuột theo các thời gian thí nghiệm có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy trên 95% và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99%.
+ Đối với chuột ở nhóm 3 - IIN được cho uống SGS liều thấp:
Khối lượng trung bình của chuột cũng có sự tăng khối lượng theo thời gian nghiên cứu, cụ thể là khối lượng trung bình ở ngày bắt đầu (T0), ngày thứ 7, ngày thứ 14, ngày thứ 21, ngày thứ 28, ngày thứ 35 và ngày thứ 42 đạt tương ứng là 316,2 ± 6,89 g/con, 327,4 ± 6,11 g/con, 340,5 ± 6,80 g/con, 350,4 ± 5,38 g/con, 363,2 ± 5,49 g/con, 379,4 ± 6,92 g/con và 393,5 ± 6,28 g/con. Kết quả phân tích ANOVA và phân tích LSD cho thấy khối lượng của chuột theo các thời gian thí nghiệm có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy trên 95% và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99%.
+ Đối với chuột ở nhóm 4 - IIP được cho uống nước muối sinh lý:
Khối lượng trung bình của chuột cũng có sự tăng khối lượng theo thời gian nghiên cứu, cụ thể là khối lượng trung bình ở ngày bắt đầu (T0), ngày thứ 7, ngày thứ 14, ngày thứ 21, ngày thứ 28, ngày thứ 35 và ngày thứ 42 đạt tương ứng là 319,5 ± 5,91 g/con, 331,1 ± 6,81 g/con, 343,1 ± 7,05 g/con, 357,8 ± 7,61 g/con, 370,0 ± 7,10 g/con, 382,0 ± 6,58 g/con và 395,5 ± 7,79 g/con. Kết quả phân tích ANOVA và phân tích LSD cho thấy khối lượng của chuột theo các thời gian thí nghiệm có ý nghĩa thống kê với độ tin
cậy trên 95% và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99%.
Từ những phân tích trên cũng cho thấy khối lượng trung bình của chuột ở nhóm II luôn có sự tăng khối lượng theo các thời điểm quan sát. Kết quả phân tích ANOVA cho thấy khối lượng của chuột trong từng nhóm có sự sai khác mang ý nghĩa thống kê với độ tin cậy trên 95% và kết quả phân tích LSD cho thấy chúng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99%. Tuy nhiên, kết quả phân tích ANOVA về khối lượng trung bình của chuột ở bảng 3.16 cho thấy khối lượng trung bình của chuột trong nhóm II không có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy trên 95% (Pvalue=0,9766 > 0,05) và kết quả phân tích LSD cho thấy chúng không có sự khác biệt với độ tin cậy 99%. Điều này chứng tỏ không có sự khác nhau giữa nhóm chuột uống chế phẩm SGS (nhóm N) với nhóm chứng (nhóm P) cũng như không có sự khác nhau giữa các liều SGS đã sử dụng (liều cao, liều thấp và liều trung bình).
* Xét nghiệm nước tiểu
Kết quả xét nghiệm nước tiểu các chuột được trình bày ở bảng 3.17 và bảng 3.18.
Bảng 3.17. Tổng hợp kết quả xét nghiệm nước tiểu chuột nhóm I Stt Mã
số chuột
Kết quả xét nghiệm
LEU NIT URO PRO pH BLO SG KET BIL GLU 1 101 15 (-) 02 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 2 102 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 3 103 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 4 104 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 5 201 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 6 202 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 7 203 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 8 204 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 9 301 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 10 302 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 11 303 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 12 304 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 13 401 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 14 402 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 15 403 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 16 404 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-)
Ghi chú: mã số 101-104: chuột nhóm 1, uống sản phẩm không pha loãng; mã số 201-204: chuột nhóm 2, uống sản phẩm pha loãng 1/2; mã số 301-304: chuột nhóm 3, uống sản phẩm pha loãng 1/5;
mã số 401-404: chuột nhóm 4, uống dung dịch nước muối sinh lý.
LEU: Leucocyte (Leu/μL); NIT: Nitrite (g/L); URO: Urobilinogen (μmol/L); PRO: protein (g/L);
BLO: Sang (Ery/μL); SG: Densite Urinaire; KET: cetone (mmol/L); BIL: Bilirubine (μmol/L); GLU:
Glucose (mmol/L).
Bảng 3.18. Kết quả xét nghiệm nước tiểu chuột nhóm II Stt Mã
số chuột
Kết quả xét nghiệm
LEU NIT URO PRO pH BLO SG KET BIL GLU
1 105 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 2 106 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 3 107 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 4 108 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 5 205 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 1 (17) (-) 6 206 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 7 207 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 8 208 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 9 305 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 10 306 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 11 307 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 12 308 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 13 405 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 14 406 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 15 407 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) 16 408 15 (-) 0,2 (3,5) 30 (0,3) 9 (-) 1000 (-) 4 (70) (-) Ghi chú: mã số 105-108: chuột nhóm 1, uống sản phẩm không pha loãng; mã số 205-208: chuột nhóm 2, uống sản phẩm pha loãng 1/2; mã số 305-308: chuột nhóm 3, uống sản phẩm pha loãng 1/5;
mã số 405-408: chuột nhóm 4, uống dung dịch nước muối sinh lý.
LEU: Leucocyte (Leu/μL); NIT: Nitrite (g/L); URO: Urobilinogen (μmol/L); PRO: protein (g/L);
BLO: Sang (Ery/μL); SG: Densite Urinaire; KET: cetone (mmol/L); BIL: Bilirubine (μmol/L); GLU:
Glucose (mmol/L).
Từ kết quả phân tích nước tiểu ở bảng 3.17 và bảng 3.18 cho thấy tất cả 10 chỉ số sinh hóa nước tiểu của 4 chuột mỗi nhóm 4 mẫu (4 chuột) đều không có sự khác biệt nào giữa các chuột trong cùng 1 nhóm, giữa các nhóm và cũng như giữa các liều thí nghiệm khác nhau.
* Xét nghiệm huyết học và sinh hóa máu: Kết quả xét nghiệm huyết học và sinh
hóa máu của chuột được trình bày ở bảng 3.19.
Bảng 3.19. Kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hóa máu
Stt Mã số
WBC
×109/l N% L% M
% E
% B
% RBC
×1012 Hb g/dl
HCT
% MCV
fl
MCH pg
MCHC g/d)
PLT
×109 MPV
fl GPT
U/L GOT
U/L
1 101 7,89 44 39 6 2 1 4,36 12,2 32,8 73,9 25,8 32,6 502 6,9 44,8 39,6
2 102 6,34 49 36 8 2 2 4,58 11,9 34,2 78,7 27,0 33,6 500 7,1 86 40,5
3 103 5,98 46 48 7 4 2 4,74 12,6 36,1 77,5 26,8 34,3 496 6,9 98 39,9
4 104 7,53 64 38 6 1 0 4,48 12,0 39,6 74,6 26,5 36,3 480 7,2 87,3 53,8
5 201 4,82 41 48 5 3 2 4,74 12,8 35,6 76,8 27,2 33,9 421 6,8 85 37,4
6 202 8,37 45,6 46 7 2 0 4,58 11,9 34,7 77,8 26,9 32,6 387 7,2 62,5 35,4 7 203 7,66 34 60 4 3 2 4,39 11,5 34,3 78,1 27,5 33,2 427 6,8 67,4 37,7 8 204 4,86 56,7 43 6 2 1 4,55 12,1 34,1 77,6 26,3 34,2 411 6,9 72,0 42,1
9 301 4,65 28 60 6 3 2 4,32 12 35,4 80,2 26,9 33,5 676 7,3 97 37,4
10 302 5,26 37 48 8 5 2 4,29 12,9 36,6 73,7 26,5 34,4 531 7,2 78,7 41,1 11 303 4,23 39 52 6 4 1 4,75 12,8 36,7 77,5 28,6 35,1 420 6,8 123 39,6 12 304 7,14 44,2 51,7 4 2 1 4,55 12,1 35,6 76,8 27,4 34,9 415 7,1 69,9 33,2 13 401 5,10 45,6 48,9 4,6 1,5 0,9 4,69 12,3 37,2 77,4 26,2 35,0 495 6,3 43,1 37,6
14 402 4,12 42,4 51,3 5,5 2,6 1 4,83 12,7 36,6 74,8 25,7 34,6 434 6,6 146, 3 44,5 15 403 3,89 25,7 68,6 5,6 0,8 0,9 4,76 12,4 36,5 76,4 27,3 33,8 382 6,7 90,6 56,5 16 404 4,54 45,1 47,9 5,4 2 1 5,31 12,8 38,7 74,9 26,1 34,5 538 6,5 55,0 44,2
Ghi chú: Mã số 101-104: chuột nhóm 1, uống sản phẩm không pha loãng; mã số 201- 204: chuột nhóm 2, uống sản phẩm pha loãng 1/2; mã số 301-304: chuột nhóm 3, uống sản phẩm pha loãng 1/5; mã số 401-404: chuột nhóm 4, uống dung dịch nước muối sinh lý.
L: bạch cầu lympho, N: bạch cầu trung tính, E: bạch cầu ưa acid, B: bạch cầu ưa bazơ, M: bạch cầu đơn nhân.
Từ kết quả phân tích ở bảng 3.19 cho thấy các chỉ số huyết học và sinh hóa máu của 4 chuột mỗi nhóm không có sự khác biệt đáng kể nào giữa các nhóm uống sản phẩm SGS với các nồng độ khác nhau, cũng như không có sự khác biệt giữa nhóm uống sản phẩm nghiên cứu và nhóm uống dung dịch muối sinh lý.
* Giải phẫu bệnh
Giải phẫu (ngày thứ 21) các nhóm chuột 1 - IN, 2 - IN, 3 - IN, và 4 - IP. Mỗi nhóm 10 chuột. Kết quả quan sát tổng thể sau giải phẫu không phát hiện có dấu hiệu bất thường về hình dạng, màu sắc, tính chất của các cơ quan gan, lách, thận, ruột, dạ dày, bàng quang, cơ quan sinh dục,… Không phát hiện hạch lympho, u cục, dấu hiệu xuất huyết
hay ứ đọng dịch bất thường trong các khoang bụng, khoang ngực. Khối lượng tươi của cơ quan gan, thận, lách ở chuột đã cho uống SGS được trình bày ở bảng 3.20.
Bảng 3.20. Kết quả quan sát xác định khối lượng tươi của gan, lách, thận của chuột thí nghiệm
STT Nhóm chuột Mã số
chuột Gan (g) Lách (g)
Thận T (g)
Thận P (g) 1
Liều cao (2 mg SGS/ chuột)
101 18,50 0,50 1,65 1,55
2 102 17,20 0,55 1,45 1,30
3 103 19,50 0,45 1,55 1,50
4 104 18,20 0,52 1,60 1,50
5
Liều trung bình (1 mg SGS/
chuột)
201 17,50 0,68 1,62 1,58
6 202 16,80 0,85 1,55 1,40
7 203 20,70 0,65 1,80 1,70
8 204 21,90 0,70 1,85 1,65
9
Liều thấp (0,5 mg SGS/ chuột)
301 17,50 0,55 1,40 1,35
10 302 17,20 0,68 1,55 1,40
11 303 21,90 0,55 1,75 1,65
12 304 16,00 0,60 1,62 1,50
13
Đối chứng (1 mL nước muối
sinh lý/ chuột)
401 18,67 0,62 1,69 1,57
14 402 18,10 0,58 1,65 1,60
15 403 15,80 0,45 1,56 1,42
16 404 19,80 0,56 1,66 1,58
Ghi chú: Mã số 101-104: chuột nhóm 1, uống sản phẩm không pha loãng; mã số 201-204: chuột nhóm 2, uống sản phẩm pha loãng 1/2; mã số 301-304: chuột nhóm 3, uống sản phẩm pha loãng 1/5;
mã số 401-404: chuột nhóm 4, uống dung dịch nước muối sinh lý.
Từ kết quả phân tích ở bảng 3.20 cho thấy: qua quan sát sau giải phẫu và xác định khối lượng tươi của các cơ quan được khảo sát của 4 chuột mỗi nhóm cho thấy không có sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm chuột uống SGS với các liều khác nhau, giữa
nhóm chuột uống SGS và nhóm chuột uống nước muối sinh lý.
Như vậy, kết quả đánh giá độc tính cấp với tổng liều chế phẩm SGS là 40 mg SGS/chuột cho nhóm 1; 20 mg SGS/chuột cho nhóm 2 và 10 mg SGS/chuột cho nhóm 3 được chia đều trong suốt 20 ngày cho thấy SGS không gây độc cho chuột và có khả năng dung nạp tốt thể hiện qua các biểu hiện trên lâm sàng, các chỉ số xét nghiệm và quan sát sau giải phẫu.
* Quan sát vi thể
Hình ảnh mô học của các tạng ở trạng thái bình thường không phát hiện tổn thương vi thể, không thấy bất thường về cấu trúc mô và tế bào biểu mô của các tạng được khảo sát. Hình ảnh vi thể của gan, lách, thận của chuột cho uống SGS được chỉ ra ở hình 3.39.
Gan Lách Thận
Hình 3.39. Hình ảnh vi thể của gan, lách, thận chuột lang uống SGS
Từ kết quả giải phẫu ở hình 3.39 cho thấy chuột sử dụng SGS hoàn toàn bình thường về mặt giải phẫu.
Từ các kết quả đánh giá độc tính với tổng liều là 40 mg SGS /chuột cho nhóm 1;
20 mg SGS/chuột cho nhóm 2 và 10 mg SGS/chuột cho nhóm 3 được chia đều trong suốt 20 ngày cho thấy SGS không gây độc cho chuột lang, được thể hiện:
- Toàn bộ chuột nghiên cứu sống, khỏe mạnh, tăng trọng tốt, không khác biệt so với nhóm chứng.
- Chuột có khả năng dung nạp tốt, không có các phản ứng bất thường xảy ra ngay sau khi uống sản phẩm nghiên cứu và trong suốt thời kỳ nghiên cứu.
- Các kết quả xét nghiệm huyết học, chỉ số men gan (GOT và GPT) và xét nghiệm 10 chỉ số sinh hóa nước tiểu cho thấy các giá trị không khác biệt so với nhóm chứng.
- Kết quả giải phẫu bệnh cho thấy về đại thể tất cả các cơ quan hoàn toàn bình thường, trọng lượng tươi của gan, lách, thận (2 bên) không có khác biệt so với nhóm chứng. Quan sát vi thể của gan, lách, thận cho thấy không có bất kỳ một tổn thương và sự khác biệt nào giữa chuột uống chế phẩm nghiên cứu hay uống nước muối sinh lý (nhóm chứng).
Từ kết quả của các nghiên cứu độc tính trên chuột lang có thể kết luận chế phẩm SGS an toàn và không gây độc đối với chuột lang khi sử dụng bằng đường uống.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
1. KẾT LUẬN
Từ các kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy Luận án đã hoàn thành tất cả các nội dung và mục tiêu đã đặt ra. Thể hiện qua các kết luận được rút ra từ kết quả nghiên cứu như sau:
1) Luận án đã xác định được 3 loài rong mơ S. mcclurei, S. polycystum và T. ornata có hàm lượng fucoidan cao nhất khi thu hoạch vào các tháng 4 và tháng 5. Ngoài ra, 2 loài rong nâu S. mcclurei và T. ornata có hàm lượng alginate đạt cao nhất khi thu hoạch vào tháng 4 và loài S. polycystum có hàm lượng alginate đạt cao nhất khi thu hoạch vào tháng 5. Trong số 3 loài rong đã nghiên cứu thì T. ornata là loài thích hợp dùng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất đồng thời cả fucoidan và alginate.
2) Luận án đã xác định được điều kiện tối ưu cho quá trình nấu chiết sodium alginate có độ nhớt cao từ rong mơ T. ornata: dung dịch nấu chiết có pH thích hợp là 11 (điều chỉnh bằng Na2CO3), nhiệt độ nấu chiết thích hợp là 59oC và thời gian nấu chiết là 1,5 giờ, nồng độ ethanol thích hợp để kết tủa sodium alginate từ dịch chiết là 70%. Sodium alginate sản xuất từ rong mơ T. ornata có độ tinh sạch cao, có tỷ lệ M/G là 1,06 và có khối lượng phân tử trung bình 648,32 kDal, độ polymer hóa phân tử trung bình là 1037, chỉ số đa phân tán là 3,56 với hiệu suất nấu chiết đạt 87,93%. Sản phẩm sodium alginate sản xuất theo quy trình đạt tiêu chuẩn cảm quan, hóa học và vi sinh vật theo quy định hiện hành của Bộ Y tế.
3) Luận án đã điều chế được sodium alginate khối lượng phân tử thấp bằng phương pháp thủy phân bằng acid. Sản phẩm sodium alginate khối lượng phân tử thấp thu được bao gồm sodium guluronate chiếm 49,17 ± 1,21%, sodium mannuronate chiếm 38,13 ± 1,16% và sodium guluronate - mannuronate chiếm 3,96 ± 1,08%. Sodium guluronate và sodium mannuronate thu được đều có độ tinh sạch cao, có khối lượng phân tử trung bình tương ứng là 21,661 kDa và 33,759 kDa, độ polymer hóa phân tử trung bình tương ứng là 89 và 128, chỉ số đa phân tán tương ứng là 1,38 và 1,49.
4) Luận án đã xác định được các điều kiện thích hợp cho quá trình điều chế SGS như sau: các điều kiện của phản ứng điều chế tác nhân sulfate hóa là: tỷ lệ NaHSO3/NaNO2 là 4,25/1 mol/g, nhiệt độ phản ứng 90oC và thời gian phản ứng 90 phút;
các điều kiện của quá trình tổng hợp SGS là: pH = 9, tỷ lệ nồng độ tác nhân sulfate