a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS:
I. Tìm hiểu chung
1. Yêu cầu đối vói bài văn đông vai nhân vật kể lại một truyện cồ tích:
+ Bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích cần đáp ứng những yêu cầu gì?
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Dùng lời văn của mình để kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã đọc.
Không chép lại nguyên văn câu chuyện trong sách. Người kể có thể thay đổi từ ngữ, cách đặt câu, thêm một vài chi tiết, thêm các yếu tố miêu tả, biểu cảm hoặc nêu ra một kết thúc khác theo hình dung, tưởng tượng của mình.
Nếu đề bài không yêu cầu kể một truyện nhất định, có thể lựa chọn truyện mà mình thích nhất.
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Nắm được cách làm bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: 2. Phân tích ví dụ
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Chúng ta cùng phân tích ví dụ trong SGK về cách làm bài văn Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng - GV yêu cầu HS quan sát sách và trả lời: Để viết một bài văn kể lại truyện truyền thuyết hoặc cổ tích được tốt, chúng ta cần làm theo mấy bước?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Làm theo 3 bước - Chuẩn bị: ghi lại những sự kiện chính, tưởng tượng về nhân vật Thánh Gióng. Suy nghĩ về những chi tiết, hình ảnh, từ ngữ biểu cảm có thể thêm vào.
+ Tìm ý và lập dàn ý:
Tìm ý bằng cách đặt ra và trả lời các câu hỏi
Lập dàn ý bằng cách dựa vào các ý đã tìm được, sắp xếp lại theo 3 phần lớn của bài văn.
+ Viết bài dựa vào dàn ý.
+ Kiểm tra, chỉnh sửa
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
3. Nhận xét
- Chuẩn bị: ghi lại những sự kiện chính, tưởng tượng về nhân vật Thánh Gióng. Suy nghĩ về những chi tiết, hình ảnh, từ ngữ biểu cảm có thể thêm vào.
- Tìm ý và lập dàn ý:
Tìm ý bằng cách đặt ra và trả lời các câu hỏi
Lập dàn ý bằng cách dựa vào các ý đã tìm được, sắp xếp lại theo 3 phần lớn của bài văn.
- Viết bài dựa vào dàn ý.
- Kiểm tra, chỉnh sửa
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
- Dựa vào kết quả làm việc cá nhân hoặc nhóm, một sổ HS trình bày kết quả phân tích bài viết tham khảo trước lớp. GV dẫn dắt và tổng kết một số ý cơ bản để HS nắm được, ghi nhớ và vận dụng vào bài viết của mình.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài, bám sát dàn ý đã lập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp
đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Hình thức hỏi –
đáp
- Hình thức viết bài kiểm tra tại lớp
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận
NÓI VÀ NGHE
KỂ LẠI MỘT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS biết cách kể lại một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết, chủ yếu tập trung vào nhân vật, nhập vai một cách thông minh, sáng tạo, biết kể lại câu chuyện vừa sát truyện gốc vừa có sáng tạo.
- Biết cách nói và nghe phù hợp: người nói thể hiện được khả năng trình diễn một bài tự thuật.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh, video về lễ hội Gióng.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS xem lại bài viết HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá
GV dẫn dắt vài bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành nói về truyện cổ tích hoặc truyền thuyết đã học.