PHAN THỨ HAI CÁC CHUYEN DE

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các tội: tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép; tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép theo pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 160 - 200)

Chuyên ề 1

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE CÁC TOI: TO CHỨC, MOI GIỚI CHO NG¯ỜI KHÁC XUẤT CẢNH, NHẬP CANH HOẶC Ở LAI VIỆT NAM TRÁI PHÉP; TO CHỨC, MOI GIỚI CHO NG¯ỜI KHÁC TRON I N¯ỚC NGOÀI HOẶC Ở LẠI N¯ỚC NGOÀI TRÁI PHÉP

ThS. Lê Thị Diễm Hằng

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tập trung khai thác những vấn ề lý luận về các tội: tô chức, môi giới cho ng°ời khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép; tổ chức, môi giới cho ng°ời khác trốn i n°ớc ngoài hoặc ở lại n°ớc ngoài trái phép. Cụ thể làm rõ khái niệm và ặc iểm của các tội phạm này; sự cần thiết của việc quy ịnh các tội này cing nh° các tiêu chí tội phạm hóa hành vi tổ chức, môi giới cho ng°ời khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép; tổ chức, môi giới cho ng°ời khác trốn i n°ớc ngoài

hoặc ở lại n°ớc ngoài trái phép vào pháp luật hình sự Việt Nam.

I. Khái niệm, ặc iểm các tội tổ chức, môi giới cho ng°ời khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép; tổ chức, môi giới cho ng°ời khác tron i n°ớc ngoài hoặc ở lại n°ớc ngoài trái phép

1.1. Khái niệm

Thủ nhất, các khái niệm xuất cảnh, nhập cảnh, ở lại

*Tr°ớc hết, ở ph°¡ng diện ngôn ngữ, các khái niệm nói trên có thể hiểu

nh° sau:

- Theo Từ iển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học do giáo s° Hoàng Phê chủ biên: Nhập cảnh °ợc hiểu là “qua biên giới vào lãnh thổ một n°ớc khác”'”: xuất cảnh °ợc hiểu là “qua biên giới ra khỏi một n°ớc”. '""

- Theo Từ iển Luật học của Viện Khoa học pháp lý - Bộ T° pháp: Nhập cảnh “Ja việc ng°ời, ph°¡ng tiện di chuyển qua biên giới ể vào lãnh thổ của

một n°ớc... Ng°ời °ợc c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyên cho phép nhập cảnh

'^2 GS. Hoàng Phê (Chủ biên) (2017), Tir iền Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb. Hồng ức, Hà Nội, tr.903.

'3° GS. Hoàng Phê (Chủ biên) (2017), Tir iển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb. Hồng ức, Hà Nội, tr.1469.

152

` .A Lê ~ 2 ^ ? ` 131 xX AK 2 x 2.

vào Việt Nam phải qua những cura khẩu chỉ ịnh...” ` ; còn xuât cảnh là “ra khỏi

lãnh thổ Việt Nam, qua các cửa khẩu quốc tế, qua biên giới dé ra n°ớc ngoài”"3?,

Tuy cùng giải thích từ ngữ “xuất cảnh”, “nhập cảnh” nh°ng các từ iển khác nhau cing ã thể hiện ngh)a rộng hẹp khác nhau: có quan iểm cho rằng phải “qua các cửa khẩu quốc té” và có quan iểm rộng h¡n lại cho rng chỉ cần

“gua biên giới” mà không mô tả phải qua cửa khẩu quốc tế.

- “Ở” °ợc hiểu là “sống ời sống riêng th°ờng ngày tại một n¡i, một chỗ nào”'*3. Theo cách ịnh ngh)a này phát triển lên, hành vi “ở lai” có thé hiểu là việc từ một n¡i, một chỗ ã ến một n¡i, một chỗ khác, sinh sống th°ờng ngày

tại ó.

B°ớc ầu ánh giá về mặt ngôn ngữ các khái niệm liên quan nói trên có iểm chung là ều chỉ hành vi của chủ thé ến, i hoặc ở lại tại một ịa iểm nào ó mà có yêu tổ qua một n¡i, chỗ nhất ịnh (trong phạm vi nghiên cứu ở

ây chính là “qua biên giới Việt Nam”).

*Ở ph°¡ng diện pháp lý:

Hiện nay, có 02 vn bản ang có hiệu lực thi hành iều chỉnh hành vi xuất cảnh và nhập cảnh tại Việt Nam, cụ thé là Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam nm 2019 và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, c° trú của ng°ời n°ớc ngoài tại Việt Nam nm 2014 (sửa ổi, b6 sung nm 2019). Theo ó, ôi chiếu khái niệm của 02 vn bản pháp luật này, khái niệm nhập cảnh °ợc hiểu là “việc công dan Việt Nam hoặc ng°ời n°ớc ngoài từ n°ớc ngoài vào lãnh thé Việt Nam qua cua khẩu Việt Nam”'**; còn xuất cảnh “là việc công dân Việt Nam hoặc ng°ời n°ớc ngoài ra khỏi lãnh thé Việt Nam qua cửa khẩu Việt

'5! Viên Khoa học Pháp lý - Bộ T° pháp (2006), Tir iển Luật hoc, Nxb. Từ iển bách khoa và Nxb. T° pháp,

tr.590.

'? Viện Khoa học Pháp lý - Bộ T° pháp (2006), Tir iển Luật học, Nxb. Từ iển bách khoa và Nxb. T° pháp,

tr.872.

'3 GS. Hoàng Phê (Chủ biên) (2017), Tir iển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb. Hồng ức, Hà Nội, tr.758.

"# Xem: khoản 1 iều 2 Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam nm 2019 và khoản 4 iều 3 Luật

Nhập cảnh, xuât cảnh, quá cảnh, c° trú của ng°ời n°ớc ngoài tại Việt Nam nm 2014 (sửa ôi, bô sung nm 2019).

Nam”`*. Nh° vậy, ặc iểm chung của xuất cảnh hay nhập cảnh chính là việc ra hay vào lãnh thé một quốc gia qua cửa khâu quốc gia ó. ịnh ngh)a về xuất cảnh, nhập cảnh này rất t°¡ng ồng với một cách tiếp cận từ ph°¡ng tiện ngôn

ngữ ã trình bày ở trên.

Khái niệm “ở lại” tuy không °ợc giải thích trong các vn bản luật

chuyên ngành nh°ng một số vn bản pháp luật chuyên ngành lại ịnh ngh)a về một số khái niệm có nội hàm khá giống với “ở lại”, ví dụ khái niệm c° trú. Theo khoản 2 iều 2 Luật C° trú 2020, c° trú là việc công dan sinh sống tại một ịa iểm thuộc ¡n vị hành chính cấp xã hoặc ¡n vị hành chính cấp huyện ở n¡i không có ¡n vị hành chính cấp xã. C° trú là khái niệm chung mà tập hợp trong

ó có những khái niệm nhỏ h¡n nh° th°ờng trú, tạm trú. Thông qua giải thích

khái niệm n¡i th°ờng trú, n¡i tạm trú trong iều 2 Luật C° trú 2020, có thê hiểu rang: Th°ờng trú là việc một ng°ời sinh sống th°ờng xuyên, 6n ịnh, không có thời hạn tại một chỗ ở nhất ịnh và ã ng ký th°ờng trú; tạm trú là việc một ng°ời sinh sống trong một khoảng thời gian nhất ịnh ngoài n¡i th°ờng trú và ã °ợc ng ký tạm trú. Nh° vậy, về bản chất, th°ờng trú hay tạm trú (c° trú nói chung) là việc một ng°ời sinh sống th°ờng xuyên ở một n¡i nào ó và có

ng ký c° trú theo quy ịnh của pháp luật.

Trong quy ịnh pháp luật chuyên ngành còn có một khải niệm “l°u trú”

dùng dé chỉ việc một ng°ời “ở lại một ịa iểm không phải n¡i th°ờng trú hoặc n¡i tạm trú trong thời gian ít h¡n 30 ngày” (trong iều 2 Luật C° trú 2020).

L°u trú khác biệt hn so với c° trú ở ặc iểm sinh sống có tính th°ờng xuyên ở

một n¡i nào ó.

Nh° vậy, khái niệm pháp lý c° trú có sự t°¡ng ồng với khái niệm “ở lại”

bng việc chỉ một ng°ời sinh sống th°ờng ngày tại một ịa iểm nào ó trong một khoảng thời dài hoặc không thời hạn. Tuy vậy, cing cần nhận thấy rằng các

khái niệm này không hoàn toàn trùng nhau, ví dụ: một ng°ời từ khi sinh ra và lớn lên ở tại một n¡i trong suôt nhiêu nm và không có việc thay ôi n¡i th°ờng

'3` Xem: khoản 2 iều 2 Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam nm 2019 và khoản 6 iều 3 Luật

Nhập cảnh, xuât cảnh, quá cảnh, c° trú của ng°ời n°ớc ngoài tại Việt Nam nm 2014 (sửa ôi, bô sung nm 2019).

154

2 ^Lệ `

trú thì việc họ ở cô ịnh một n¡i trong tr°ờng hợp này chúng tôi cho rng phù

hop với khái niệm “ở” chứ không han là “ở lại”. Bởi lẽ, chúng tôi cho rằng “ở lai” không chi là việc một ai sinh sống tại một n¡i nao ó trong một khoảng thời gian dai hoặc ngắn mà chữ “lai” trong từ “ở lại” còn mang một ngh)a “ã ến”, sinh sống th°ờng ngày tại n¡i ã ến ó.

Tht hai, các khái niệm xuất cảnh trái phép, nhập cảnh trái phép, tron di,

0 lại trai phép

Các khái niệm xuất cảnh trái phép, nhập cảnh trái phép, trốn i (bản chất ã là hành vi trái phép), ở lại trái phép ều là những khái niệm chỉ hành vi trái pháp luật. Tuy nhiên, không phải pháp luật nào cing ịnh ngh)a (mô tả các dấu hiệu cụ thể) những hành vi này. Pháp luật Việt Nam hiện hành cing nam trong

tr°ờng hợp không ịnh ngh)a các hành vi này.

Tuy nhiên, từ quan iểm trên ph°¡ng diện ngôn ngữ cing nh° về pháp luật chuyên ngành có liên quan về những từ ngữ thành tố tạo nên khái niệm về các hành vi trái pháp luật nêu trên (cụ thể là xuất cảnh, nhập cảnh, ở lại), có thê phát triển các khái niệm cần làm rõ ó nh° sau:

- ối với hai khái niệm xuất cảnh trái phép, nhập cảnh trái phép, hiện nay vẫn có nhiều quan iểm khác nhau. Tr°ớc hết, hiện nay có nhiều quan iểm cho rằng, “xuất cảnh trái phép là việc ra khỏi lãnh thé Việt Nam qua cửa khẩu của Việt Nam trái phép” hoặc “°a ng°ời khác ra khỏi Việt Nam qua các cửa khẩu của Việt Nam trải với quy ịnh”'”°. Nhập cảnh trái phép “là việc vào lãnh thổ

137 r ^* ok

”, Theo chúng tôi, quan diém

Việt Nam qua cửa khẩu của Việt Nam trải phép

này có thể °ợc xây dựng dựa trên c¡ sở cn cứ một số ịnh ngh)a về mặt ngôn ngữ, ặc biệt là quan iểm °ợc thể hiện trong pháp luật chuyên ngành về giải thích xuất cảnh, nhập cảnh, ể từ ó, giải thích cho khái niệm xuất cảnh trái phép, nhập cảnh trái phép theo h°ớng yêu cầu phải có dấu hiệu “qua cửa khẩu”

(nói cách khác, có tính trái phép nh°ng vẫn phải qua cửa khâu).

'3 GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2018), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự nm 2015 °ợc sửa ổi, bổ sung nm 2017 (Phan các tội phạm) — Quyền 2, Nxb. T° pháp, Hà Nội, tr.590.

'3” Xem: TS. Phạm Mạnh Hùng (2019), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự nm 2015 °ợc sửa ổi, bồ sung nm 2017 — Phan các tội phạm, Nxb. Lao ộng, Hà Nội, tr. 921.

Tuy vậy, cing có quan iểm khác cho rang xuất cảnh trái phép, hay nhập cảnh trái phép là việc ra hay vào lãnh thô Việt Nam mà không °ợc phép của c¡

quan có thâm quyền. Quan iểm này không giới hạn cụ thé rằng: việc “không

°ợc phép của c¡ quan có thẩm quyền” (nói cách khác chính là tính “trái pháp luật” của hành vi xuất cảnh, nhập cảnh) chỉ ặt trong những tr°ờng hợp “qua cửa khâu” thì mới gọi là xuất cảnh trái phép hay nhập cảnh trái phép. Chúng tôi ồng tình h¡n với quan iểm này bởi lẽ dé hành vi xuất cảnh hoặc nhập cảnh

°ợc xác ịnh là hợp pháp thì bắt buộc phải qua cửa khẩu theo quy ịnh pháp luật. Tuy nhiên, nêu một hành vi xuất cảnh, nhập cảnh bị coi là trái pháp luật thi không nhất thiết phải có dấu hiệu “qua cửa khâu”, ví dụ: có tr°ờng hợp ra/vào lãnh thé một quốc gia không thực hiện hoặc thực hiện gian dối các thủ tục theo quy ịnh của pháp qua cửa khẩu; nh°ng cing có tr°ờng hợp hành vi ra, vào lãnh thé một quốc gia không qua cửa khẩu mà qua °ờng tiêu ngạch, °ờng mòn, lỗi mở bất hợp pháp.... Những tr°ờng hợp này cing có thê °ợc xác ịnh là xuất

cảnh trái phép hoặc nhập cảnh trái phép.

- ối với khái niệm trốn i: Về ph°¡ng diện ngôn ngữ, “trốn” °ợc hiểu là hành vi bỏ i, tránh i n¡i khác một cách bí mật dé khỏi bị giữ lại, khỏi bị bắt °?.

Theo cách hiểu này, chúng tôi cho rằng, hành vi “trốn di” có thé hiểu là bỏ i khỏi một n¡i nào ó ến một n¡i khác một cách bí mật nhằm tránh sự phát hiện, bắt giữ. Nh° vậy, bản chất khái niệm trốn i ã mang tính trái pháp luật; khác với xuất cảnh, nhập cảnh hay ở lại ở iểm có tr°ờng hợp hợp pháp và có tr°ờng

hợp trái pháp luật.

Gắn với các tội ang °ợc nghiên cứu, khái niệm trỗn i °ợc ề cập và giải thích trong chuyên dé này cụ thé là khái niệm “trốn i n°ớc ngoài”. Theo ó, việc bỏ i khỏi một n¡i nào ó chính là bỏ i khỏi một quốc gia ến một quốc gia khác.

ối chiếu với khái niệm xuất cảnh trái phép, theo chúng tôi, trốn i n°ớc ngoài có thể xem là một tr°ờng hợp ặc biệt của xuất cảnh trái phép, có các dấu hiệu chung nh° những tr°ờng hợp xuất cảnh trái phép khác ó là: ra khỏi lãnh

38 GS. Hoàng Phê (Chủ biên) (2017), Tir iển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb. Hồng ức, tr.1042.

156

thổ quốc gia một cách trái pháp luật. iểm ặc biệt h¡n các tr°ờng hợp xuất cảnh trái phép khác ó chính là mục ích của hành vi này h°ớng tới, cụ thể là:

nhằm tránh sự phát hiện, bắt giữ. Trong khi ó, việc xuất cảnh trái phép còn có thể xuất hiện rất nhiều mục ích khác nhau nh° gặp gỡ ối tác công việc rồi trở về, thm thân, du lịch, tìm kiếm ối t°ợng kết hôn, nhận con nuôi...

Trong mối quan hệ giữa xuất cảnh trái phép và trốn i n°ớc ngoài trái phép cing còn những quan iểm khác so với quan iểm chúng tôi °a ra ở trên, ví dụ nh°: xuất phát từ quan iểm cho rằng xuất cảnh trái phép là việc ra khỏi lãnh thổ quốc gia trái phép “qua cửa khâu”; những tr°ờng hợp ra khỏi lãnh thổ quốc gia trái phép nh°ng “không qua cửa khẩu” chính là trốn i n°ớc ngoài. Và nh° vậy, dau hiệu qua cửa khâu hay không là tiêu chí phân biệt xuất cảnh trái phép và tron i n°ớc ngoài theo quan iểm này. Việc ồng tình về quan iểm cho rằng xuất cảnh trái phép không can phải “qua cửa khẩu” cùng với nhận ịnh về sự ối chiếu với giải thích về khái niệm trỗn i n°ớc ngoài mà chúng tôi ã ề cập ở trên, chúng tôi tiếp tục cho rằng cách phân ịnh này ch°a thực sự hợp lý. Nếu ể xây dựng một quy ịnh tách bạch hai dấu hiệu xuất cảnh trái phép với trốn i n°ớc ngoài thành hai CTTP ộc lập thì cing không nên dùng tiêu chí

“qua cửa khâu” ể phân biệt mà cần dựa vào ặc tr°ng riêng của trốn i n°ớc ngoài chính là mục ích mà hành vi h°ớng tới (ể tránh việc phát hiện, bắt giữ).

- ối với khái niệm “ở lại trái phép” (cụ thể là ở lại một quốc gia trái phép, quốc gia ó có thé là Việt Nam hoặc một quốc gia khác): có thể hiểu ây là việc một ng°ời từ một quốc gia ã ến, sinh sông th°ờng ngày tại một quốc gia khác trái quy ịnh pháp luật (của quốc gia sở tại hoặc quốc gia mà họ mang quốc tịch).

Van ề ặt ra là tinh trái phép của việc “ở lại” có thé hiểu d°ới các góc ộ rộng hẹp khác nhau. Có quan iểm thứ nhất cho rng: việc ở lại một quốc gia nào ó bị coi là trái phép chỉ phụ thuộc vào việc ho ã sinh sống và l°u lại quốc gia ó trái với quy ịnh pháp luật mà không phụ thuộc vào việc họ ã ến quốc gia ó hợp pháp hay không. Tuy nhiên cing có quan iểm thứ hai cho rang: dé coi là “ở lại trái phép”, tr°ớc hết phải việc ã ến quốc gia sở tại phải hợp pháp,

tính chất trái pháp luật của hành vi ở lại nằm ở việc sinh sống th°ờng ngày tại quốc gia ó một cách bất hợp pháp. Với logic của quan iểm thứ hai, các nhà khoa học theo quan iểm này cing dùng chính ặc iểm này dé phân biệt “ở lại

Việt Nam trái phép” với “nhập cảnh trái phép”.

Th° ba, các khải niệm: tổ chức, môi giới

- “Tổ chức” °ợc hiểu là “làm những gì can thiết dé tiễn hành một hoạt ộng nào ó nhằm có °ợc hiệu quả tốt nhất”'”?. ặt khái niệm này vào hành vi phạm tội, tổ chức có thé °ợc hiểu là hành vi “chủ m°u, cẩm âu, chỉ huy,

99140

c°ỡng bức, e doa ng°ời khác” `, t°¡ng tự với cach hiéu “là hành vi cua ng°ời

99141

chủ m°u, cam dau, chi huy, lôi kéo `. Những khai niệm nay có nét t°¡ng ông với khái niệm ng°ời tô chức trong ông phạm “. Nhung cing có quan iêm cho142

rằng, hành vi tổ chức là “chuỗi hành vi can thiết....nh° vận ộng, rủ rê, lôi kéo...; chuẩn bị ph°¡ng tiện, tiền bạc, giấy tờ, °a dân, chuyên chở... ”'*.

Theo quan iểm của chúng tôi, khái niệm “tổ chức” °ợc sử dụng trên tên tội cing nh° mô tả trong các CTTP c¡ bản không nên ồng nhất với khái niệm ng°ời tô chức trong ồng phạm; bởi nh° vậy sẽ giới hạn hành vi của tội phạm;

không phản ánh hết tính chất nguy hiểm của hành vi cing nh° bản chất của khái niệm tổ chức mà chúng tôi ã nêu. Do ó, chúng tôi nhất trí với quan iểm “tổ chức” là một chuỗi hành vi cần thiết....nh° vận ộng, rủ rê, lôi kéo...; chuẩn bị ph°¡ng tiện, tiền bạc, giấy tờ, °a dẫn, chuyên chở...

- “Môi giới” là “làm trung gian ể hai bên tiếp xúc, giao thiệp với

››144

nha. Khác với khái niệm tô chức các quan iêm ịnh ngh)a về môi giới có

'32 GS. Hoàng Phê (Chủ biên) (2017), Tir iển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb. Hồng ức, Hà Nội, tr.1276.

' Pham Hiền Mai (2021), Tội tổ chức ánh bạc hoặc gá bạc trong Bộ luật Hình sự nm 2015, Luận vn thạc s),

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, tr.7.

'*! Xem: TS. Lê ng Doanh, PGS.TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên) (2018), Binh luận khoa học Bộ luật Hình sự nm 2015 (sửa ổi, bồ sung nm 2017), Nxb. Hồng ức, Hà Nội, tr.747,748 hoặc Th§. ỗ Vn Nghiêm, Binh luận khoa học Bộ luật Hình sự nm 2015 (°ợc sửa ổi, bồ sung nm 2017) và trích dẫn các vn bản h°ớng dẫn

áp dụng, Nxb. Khoa học xã hội, tr.924, 925.

' Xem khoản 2 iều 17 BLHS nm 2015.

'S Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội (2022), Giáo trinh Luật Hình sự Việt Nam — Phan các tội phạm (quyển 2), Nxb.

Công an nhân dân, Hà Nội, tr.239, 240, 241.

'4 GS. Hoàng Phê (Chủ biên) (2017), Tir iển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb. Hồng ức, Hà Nội, tr.639.

158

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các tội: tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép; tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép theo pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 160 - 200)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(305 trang)