TRONG PHÁP LUAT TỐ TUNG HINH SU PHAP VÀ VIET NAM '

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong pháp luật tố tụng hình sự Pháp và kinh nghiệm lập pháp cho Việt Nam (Trang 182 - 197)

MAI THANH HIEU *

Tóm tat: Suy oán vô tội là nguyên tắc c¡ bản trong pháp luật to tụng hình sự Pháp và Việt Nam.

Mỗi quốc gia có k) thuật lập pháp riêng trong việc quy ịnh nội dung nguyên tắc suy oán vô tội.

Pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam thành công h¡n trong quy ịnh về giới hạn suy dodn vô tội nh°ng cing cân tham khảo kinh nghiệm lập pháp của Pháp trong quy ịnh về chủ thể °ợc suy oán vô tội;

giải thích sự nghỉ ngờ theo h°ớng có lợi cho ng°ời bị nghỉ phạm tội và ng°ời bị buộc tội; các biện pháp phòng ngừa, khắc phục và xử lí vi phạm nguyên tắc suy oán vô tội.

Từ khoá: Nội dung; nguyên tắc; suy oán vô tội; to tụng hình sự; Pháp; Việt Nam

Nhận bài: 31/01/2023 Hoàn thành biên tập: 30/6/2023 Duyệt ng: 30/6/2023 CONTENT OF THE PRESUMPTION OF INNOCENCE PRINCIPLE IN FRENCH AND VIETNAMESE CRIMINAL PROCEDURE LAWS

Abstract: Presumption of innocence is a fundamental principle in French and Vietnamese criminal procedure laws. The two countries has their own legislative techniques in providing for the content of the presumption of innocence principle. Vietnam's criminal procedure law is more successful in providing for the limitation of the presumption of innocence, but it is also necessary to refer to the French legislative experiences in the provision on the scope of the subjects to be presumed innocent; explaining suspicion in favor of the suspect and the accused; measures in order to prevent, remedy and deal with violations of the presumption of innocence principle.

Keywords: Content; principle; presumption of innocence; criminal procedure; France; Vietnam

Received: Jan 31%, 2023; Editing completed: June 30", 2023; Accepted for publication: June 30", 2023 ức? thì ối với Pháp va Việt Nam, suy oán vô tội không chỉ là một quyền c¡ bản ặt vấn ề

Nguyên tắc suy oán vô tội °ợc quy ịnh trong pháp luật nhiều quốc gia d°ới những hình thức khác nhau. Nếu nh° có

của con ng°ời có giá trị hiến ịnh mà còn là một nguyên tắc c¡ bản °ợc quy ịnh trong Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS). Tuy nhiên, sự khác biệt ở chỗ, quyền °ợc suy oán vô tội °ợc quy ịnh trực tiếp trong Hiến pháp Việt Nam nh°ng lại không °ợc quy ịnh trực tiếp trong Hiến pháp của Pháp.

Theo Jean Pradel,

những quốc gia chi khang ịnh nguyên tắc suy oán vô tội trong án lệ nh° Anh” va

* Tiến s), Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội

E-mail: maithanhhieu@hlu.edu.vn

! Nghiên cứu này °ợc thực hiện trong khuôn khổ dé tài khoa học cấp c¡ sở “Nguyên tắc suy oán vô tội trong pháp luật tố tụng hình sự Pháp và kinh

nghiệm lập pháp cho Việt Nam”, Tr°ờng ại học

“tại Pháp, nguyên tắc suy

Luật Hà Nội, 2022.

7 Jean Pradel (2002), Droit pénal comparé, 2e é., Dalloz, Paris, p. 432.

3 Christine Lazerge (2004), “La présomption d’innocence en Europe”, Archives de politique criminelle, (1), n 26, p. 129.

NGHIÊN CUU - TRAO ÔI

oán vô tội °ợc thể hiện, chắc chắn không phải trong Hién pháp, mà trong Tuyên ngôn nhân quyên và dân quyên nm 1789”. iều 9 Tuyên ngôn quy ịnh: “Tat cả mọi ng°ời déu duoc suy oán vô tội cho ến khi bị tuyên có tội, nếu xét thay can phải bắt giữ thì mọi sự c°ỡng bức v°ợt quả mức cần thiết cho việc bắt giữ déu bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc ”. Quy ịnh nói trên của Tuyên ngôn không °ợc nhac lại trong Hiến pháp, mà chỉ °ợc cam kết tôn trọng một cách gián tiếp trong Lời nói ầu Hiến pháp nm 1946 và iều 1 Hiến pháp nm 1958.

ầu những nm 1980, Hội ồng Hiến pháp

mới coi Tuyên ngôn nh° một bộ phận của

Hiến pháp và công nhận giá trị hién ịnh của nguyên tắc suy oán vô tội.

Mặc dù suy oán vô tội là nguyên tắc tiền ề của tố tụng hình sự Pháp hàng thế kỉ nh°ng ến Luật ngày 15/6/2000, nguyên tắc

này mới °ợc quy ịnh chính thức tại khoản

II iều thứ nhất BLTTHS Pháp: “Tá cả

những ng°ời bị nghỉ phạm tội hoặc bị buộc tội °ợc suy oán vô tội khi mà tội cua họ ch°a °ợc chứng mình. Sự vi phạm suy

oán vô tội °ợc phòng ngừa, khắc phục và xử lí theo những iều kiện do pháp luật quy ịnh”. Trong khi ó, từ nm 1988, nội

Jean Pradel (2002), Droit pénal comparé, 2e é., Dalloz, Paris, p. 431.

> Déclaration du 26 aoôt 1789 des droits de l'homme et du citoyen, https://www.legifrance.gouv.fr/loda/

id/JORFTEXT000000697056/?isSuggest=true, truy cap 29/01/2023.

Code de procédure pénale, https://www.legifrance.

gouv.fr/codes/section_lc/LEGITEXT00000607115 4/LEGISCTA000006098229?isSuggest=true&anch or=LEGIARTI000044568200#LEGIARTI0000445 68200, truy cap 29/01/2023.

56

dung của nguyên tắc suy oán vô tội ã

°ợc pháp iển hoá trong BLTTHS ầu tiên

của Việt Nam, mặc dù ch°a có tên gọi chính

thức là nguyên tắc suy oán vô tội. ến khi pháp iển hoá luật t6 tụng hình sự lần thứ ba, nguyên tắc suy oán vô tội °ợc quy ịnh chính thức tại iều 13 BLTTHS nm 2015:

“Ng°ời bị buộc tội °ợc coi là không có

tội cho ến khi °ợc chứng minh theo trình

tự, thủ tục do Bộ luật này quy ịnh và có bản

án kết tội của toà án ã có hiệu lực pháp luật.

Khi không ủ và không thể làm sáng tỏ cn cứ ề buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ

tục do Bộ luật này quy ịnh thì c¡ quan,

ng°ời có thẩm quyên tiễn hành tô tụng phải kết luận ng°ời bị buộc tội không có toi”.

Theo Jean Pradel, tác giả công trình

nghiên cứu luật học so sánh nổi tiếng “Droit

pénal comparé” (Luật Hình sự so sánh), những quy ịnh trên ây của BLTTHS Pháp

và Việt Nam là “sự khang ịnh khái quát”

(affirmation abstraife) nguyên tắc suy oán vô tội. Su khang ịnh khái quát °ợc phân biệt với “sự khẳng ịnh cụ thể” (affirmation concrétes) - tức là những quy ịnh cụ thé hoá nguyên tắc suy oán vô tội”. Theo cách phân loại nói trên, bài viết so sánh nội dung nguyên tắc suy oán vô tội °ợc khng ịnh một cách khái quát tại iều thứ nhất BLTTHS Pháp và iều 13 BLTTHS Việt

Nam hiện hành. Việc lựa chọn mô hình so sánh song ph°¡ng Pháp - Việt °ợc li giải bởi pháp luật Việt Nam thuộc dòng họ pháp

luật xã hội chủ ngh)a, chịu nhiều ảnh h°ởng của hệ thống pháp luật lục ịa châu Âu,

7 Jean Pradel (2002), Droit pénal comparé, 2e é., Dalloz, Paris, p. 431 - 434.

TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2023

trong ó có pháp luật Pháp - iển hình của dòng họ Civil law với ặc iểm pháp luật thành vn rất phát triển, có trình ộ hệ thống hoá và pháp iển hoá cao. ặc biệt, mô hình nguyên tắc suy oán vô tội trong pháp luật tố tụng hình sự Pháp có ảnh h°ởng nhất ịnh ến sự hình thành nguyên tắc suy oán vô tội trong pháp luật quốc tế và pháp luật tố tụng hình sự nhiều quốc gia. Trong bối cảnh khoa học luật tố tụng hình sự Việt Nam còn it các công trình nghiên cứu so sánh về nguyên tắc suy oán vô tội, nghiên cứu này là cần thiết, gop phan hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về nội dung của nguyên tắc trên

c¡ sở kinh nghiệm lập pháp của Pháp.

1. Chủ thể °ợc suy oán vô tội

Trong pháp luật tố tụng hình sự Pháp, chủ thể °ợc suy oán vô tội là ng°ời bị

nghi phạm tội (personne suspectée) hoặc ng°ời bị buộc tội (personne poursuivie).

Ng°ời bị buộc tội trong pháp luật tố tụng hình sự Pháp là ng°ời bị truy tố, bị buộc tội

tr°ớc toà án. Theo Chỉ thị (EU) 2016/343

của Nghị viện và Hội ồng châu Âu ngày 09/3/2016 về tng c°ờng một số khía cạnh của suy oán vô tội và quyền tham gia phiên toà trong tố tụng hình sự, bản tiếng Pháp của

Chỉ thị này sử dụng thuật ngữ “personne

poursuivie” (ng°ời bị truy tố, bị buộc tội tr°ớc toà án), còn bản tiếng Anh sử dụng

thuật ngữ t°¡ng °¡ng là “accused person”

(ng°ời bị buộc tội). Còn về thuật ngữ

8 Directive (UE) 2016/343 du Parlement européen et du Conseil du 9 mars 2016 portant renforcement de certains aspects de la présomption d'innocence et du droit d'assister 4 son procès dans le cadre des procédures pénales, https://eur-lex.europa.eu/legal-

NGHIÊN CÚU - TRAO ÔI

“personne suspectộe” (ng°ời bị nghi phạm“ơ”?

tội) thì pháp luật tố tụng hình sự Pháp không

°a ra khái niệm pháp lí cing nh° giải thích

từ ngữ. Theo Étienne Vergès, iều này °ợc li giải bởi: “Bộ luật T 6 tụng hình sự °ợc cấu trúc xung quanh các biện pháp to tụng chứ không phải xung quanh các chủ thể tổ tung’. Vì vậy, có những quan iểm khác nhau về ng°ời bị nghi phạm tội. Ch. Guery

ịnh ngh)a ng°ời bị nghi phạm tội là “nguoi

có thé ã thực hiện một tội phạm ” và °a ra

một danh sách kha dài những ng°ời bị nghi

phạm tội, trong ó có cả bị cáo!'. Quan iểm quá rộng của Ch. Guery về ng°ời bị nghỉ phạm tội không phù hợp với quy ịnh về chủ thể °ợc suy oán vô tội tại khoản III iều thứ nhất BLTTHS Pháp, vì iều khoản này sử dụng chữ “hoặc” giữa hai chủ thể, tức là ng°ời bị nghi phạm tội không bao gồm

ng°ời bị buộc tội. Ng°ợc lại, Hervé Henrion

thỡ cho rằng “ứg°ời bị nghỉ phạm tội là

ng°ời bị nghỉ ã thực hiện một tội phạm

nh°ng ch°a bị truy tố”! Quan iểm này

content/FR/TXT/HTML/?uri=CELEX:32016L0343, truy cap 25/6/2023.

° Etienne Vergès, “Le statut juridique du suspect: un

premier défi pour la transposition du droit de l'Union européenne en procédure pénale”, Droit pénal (Revue mensuelle Lexisnexis Jurisclasseur), juillet - aoôt 2014, p. 10.

!° Ch. Guery (2005), “L’avenir du suspect”, AJP, p.

232. Cité par Etienne Vergès, “Le statut juridique

du suspect: un premier défi pour la transposition du droit de I*Union européenne en procédure pénale”, Droit pénal (Revue mensuelle Lexisnexis Jurisclasseur), juillet - aoit 2014, p. 10.

"! Hervé Henrion (2001), “L’article préliminaire du Code de procédure pénale: Vers une “théorie législative” du procès pénale”, Archives de politique criminelle, (23), p. 34.

NGHIÊN CUU - TRAO ÔI

phù hợp với k) thuật lập pháp tại khoản III

iều thứ nhất BLTTHS Pháp về chủ thể

°ợc suy oán vô tội. Dù theo quan iểm nao thì phạm vi chủ thé °ợc suy oán vô tội trong pháp luật tố tụng hình sự Pháp cing rộng h¡n trong pháp luật tố tụng hình sự

Việt Nam hiện hành.

Trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, chủ thể °ợc suy oán vô tội là ng°ời bị buộc tội. Nói cách khác, “nguyén tắc suy

oán vô tội có ịa chỉ là ng°ời bị buộc

tội”!?. Pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam không °a ra khái niệm pháp lí về ng°ời bị

buộc tội mà chỉ giải thích từ ngữ, theo ó

“ng°ời bị buộc tội gom ng°ời bị bắt, ng°ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo” (iểm khoản 1 iều 4 BLTTHS nm 2015). Nh° vậy, quan iểm lập pháp của Việt Nam về ng°ời bị buộc tội khá rộng, bao gồm cả ng°ời bị bắt trong tr°ờng hợp phạm tội quả tang. ối với họ ch°a hề có quyết ịnh buộc tội chính thức của Nhà n°ớc, bởi vì bắt quả tang là tr°ờng hợp bắt ng°ời không cần lệnh và bất cứ ai cing có quyên bat (iều 111 BLTTHS nm

2015). Tuy nhiên, thuật ngữ “ng°ời bị buộc

tội” trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam không bao hàm hết tất cả các chủ thé cần

°ợc suy oán vô tội nh°: ng°ời bị tố giác, ng°ời bị kiến nghị khởi tổ và ng°ời bị giữ trong tr°ờng hợp khân cấp. ây là những chủ thể bị nghi phạm tội và có thé bị áp dụng những biện pháp hạn chế quyền và lợi ích hợp pháp nh° bị lẫy lời khai, bị áp dụng biện pháp ngn chặn, biện pháp c°ỡng chế (giữ

!2 Nguyễn Hoà Bình (2016), Những nội dung mới trong Bộ luật Tố tụng hình sự nm 2015, Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr. 72.

58

khan cap, dan giai, tam hoan xuất cảnh,

phong tỏa tài khoản, khám xét, tạm giữ tài

liệu, ồ vật, xem xét dấu vết trên thân thẻ.. .).

Nghiên cứu lich sử phát triển pháp luật về nguyên tắc suy oán vô tội ở Việt Nam cho thấy, phạm vi chủ thể °ợc suy oán vô

tội theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam hiện hành hẹp h¡n so với quy ịnh tr°ớc

ây. Theo quy ịnh tại iều 72 Hiến pháp nm 1992, iều 10 BLTTHS nm 1988 và iều 9 BLTTHS nm 2003, chủ thể °ợc suy oán vô tội là tất cả mọi ng°ời: “Không

ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi

ch°a có bản án kết tội của toà án ã có hiệu lực pháp luật”. Quy ịnh này có iểm t°¡ng ồng với Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp nm 1789 vì Tuyên ngôn khng ịnh chủ thể °ợc suy oán vô tội là tất cả

mọi ng°ời (Tuyên ngôn sử dụng thuật ngữ

“tout homme”, tiếng Pháp có ngh)a là “tat cả mọi ng°ời”). Tuy nhiên, iều 11 Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền nm 1948, khoản 2 iều 6 Công °ớc châu Âu về quyền con ng°ời nm 1950 và khoản 2 iều 14 Công °ớc quốc tế về các quyền dân sự và chính tri nm 1966 lại quy ịnh chu thể °ợc suy oán vô tội là ng°ời bi buộc tội (các iều luật nêu trên ều sử dụng thuật ngữ “personne acusée” trong bản tiếng Pháp, có ngh)a là

“ng°ời bị buộc tội”). Toà án nhân quyền châu Âu trong một án lệ nm 1980 ã ịnh

ngh)a buộc tội là: “thong báo chính thức cua

c¡ quan có thẩm quyên cáo buộc [một ng°ời]

ã thực hiện một tội phạm hình sự”'3. Nói

'3 CEDH, 27 févr. 1980, Deweer c/Belgique. Cité par Serge Guinchard, Monique Bandrac, Mélina Douchy, Frédérique Ferrand, Xavier Lagarde, Véronique

TẠP CHÍ LUAT HỌC SO 6/2023

cách khác, phạm vi chủ thé °ợc suy oán

vô tội phụ thuộc vào sự buộc tội, có buộc tội

mới cần suy oán vô tội. Tuy nhiên, mới

ây, Chỉ thị (EU) 2016/343 của Nghị viện và

Hội ồng châu Âu ngày 09/3/2016 ã mở rộng phạm vi chủ thể °ợc suy oán vô tội

không chỉ là ng°ời bị buộc tội mà còn là

ng°ời bị nghi phạm tội. Cụ thé, iều 3 Chỉ thị này quy ịnh: “Các quốc gia thành viên phải bảo ảm rằng những ng°ời bị nghỉ

phạm tội và ng°ời bị buộc tội °ợc suy

oán vô tội cho ến khi tội phạm của họ

°ợc chứng minh theo pháp luật”. Sự suy oán vô tội °ợc áp dụng ké từ thời iểm

một ng°ời bị nghi thực hiện tội phạm hoặc bị buộc tội, ngay cả tr°ớc khi họ °ợc

thông báo chính thức bởi c¡ quan có thẩm quyền rằng họ bị nghi phạm tội hoặc bị

buộc tội; sự suy oán vô tội °ợc áp dụng

trong tất cả các giai oạn tố tụng hình sự cho ến khi có quyết ịnh cuối cùng có hiệu

lực pháp luật xác ịnh ng°ời bị nghi phạm tội hoặc ng°ời bị buộc tội có tội hay không (cn cứ thứ 12 của Chi thi). Nhu vậy, quy

ịnh của pháp luật tố tụng hình sự Pháp về phạm vi chủ thé °ợc suy oán vô tội t°¡ng ồng với những quy ịnh mới nhất của Nghị viện và Hội ồng châu Âu, cần °ợc Việt

Nam tham khảo.

Magnier, Hélène Ruiz Fabri, Laurence Sinopoli, Jean-Mare Sorel (2003), Droit processuel droit commun et droit comparé du proces, Dalloz, p. 419.

'4 Directive (UE) 2016/343 du Parlement européen et du Conseil du 9 mars 2016 portant renforcement de certains aspects de la présomption d'innocence et du droit d'assister à son procés dans le cadre des procédures pénales, https://eur-lex.europa.eu/legal- content/FR/TXT/HTML/?uri=CELEX:32016L0343, truy cap 25/6//2023.

NGHIÊN CUU - TRAO ÔI

2. Giới hạn suy oán vô tội

Trong pháp luật tố tụng hình sự Pháp,

giới hạn suy oán vô tội °ợc xác ịnh cho

ến khi tội phạm của ng°ời bị nghi phạm tội

hoặc ng°ời bị buộc tội ã °ợc chứng minh.

Các luật gia Pháp thừa nhận: thật lạ khi nhà làm luật không òi hỏi tội phạm phải °ợc chứng minh theo pháp luật, tức là không òi

hỏi phải chứng minh cho ến khi không còn

kháng cáo hoặc kháng nghị theo thủ tục

thông th°ờng. Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục thông th°ờng là kháng cáo khuyết tich'®, kháng cáo, kháng nghị phúc thâm va kháng cáo, kháng nghị giám ốc thâm vi lợi ích của bị cáo, bị hại hoặc °¡ng sự!”. Thời iểm không còn kháng cáo hoặc kháng nghị

!` J, Buisson et S. Guinchard (2000), Procédure pénale, Litec, p. 290. Cité par Hervé Henrion (2001), “L’article préliminaire du Code de procédure pénale: Vers une “théorie législative” du procés pénale”, Archives de politique criminelle, (23), p. 36.

'6 Chế ịnh kháng cáo khuyết tịch có nguồn gốc từ

pháp luật Pháp thời kì Napoléon. Kháng cáo

khuyết tịch °ợc quy ịnh trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (tr°ớc khi pháp iển hoá lần thứ nhất) và trong pháp luật tố tụng hình sự một số n°ớc hiện nay (Pháp, Bỉ). Kháng cáo khuyết tịch là kháng cáo của ng°ời bị xét xử vắng mặt có lí do chính áng yêu cầu toà án ã xét xử vắng mặt

xét xử lại vụ án có mặt mình. Xem thêm: Mai

Thanh Hiếu (2015), Hiệu lực của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong to tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiên s) luật học, Khoa Luật, ại học Quốc gia Hà Nội, tr. 43, 44.

Kháng cáo, kháng nghị giám ốc thẩm vì lợi ích

của bị cáo, bị hại hoặc °¡ng sự là kháng cáo,

kháng nghị thông th°ờng vì ối t°ợng của kháng cáo, kháng nghị là bản án, quyết ịnh chung thâm

ch°a có hiệu lực pháp luật. Xem thêm: Mai Thanh

Hiếu (2021), “Tính chất của giám ốc thấm trong tố tụng hình sự Việt Nam và Pháp”, Tap chí Luật học,

(02), tr. 30 - 33.

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong pháp luật tố tụng hình sự Pháp và kinh nghiệm lập pháp cho Việt Nam (Trang 182 - 197)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(253 trang)