1. Chọn cụm từ sau đây điền vào chỗ trống cho thích hợp:
“Lực là đại l−ợng đặc tr−ng cho……… của vật này vào vật khác, kết quả là ……… hoặc làm cho vật……….”.
a. Tác dụng, làm cho vật chuyển động, biến dạng. b. Tác dụng, truyền gia tốc cho vật, biến dạng.
c. T−ơng tác, làm cho vật chuyển động, ngừng chuyển động. d. T−ơng tác, truyền gia tốc cho vật, chuyển động.
Trả lời: b
2. Chọn câu sai trong các câu sau:
a. Một vật thay đổi vận tốc thì có lực tác dụng lên vật.
b. Tác dụng giữa hai vật bất kì bao giờ cũng là tác dụng t−ơng hỗ. c. Vật không thể chuyển động khi không có lực tác dụng lên vật. d. Lực có thể làm cho một vật bị biến dạng.
Trả lời: c
3. Một vật đang chuyển động với vận tốc vr mà có các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau thì vật sẽ:
a. Dừng lại ngay
b. Chuyển động thẳng chậm dần đều c. Chuyển động thẳng đều với vận tốc vr d. Có một dạng chuyển động khác. H7y chọn câu đúng.
Trả lời: c
4. Có hai phát biểu sau:
I: “Trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động thẳng đều có thể gọi chung là trạng thái cân bằng”
II: “Nguyên nhân gây ra trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động thẳng đều giống nhau”.
a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có t−ơng quan. b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không t−ơng quan. c. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng.
d. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. Trả lời: a
5. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
“……….. khi không chịu một lực nào tác dụng, hoặc các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau”.
a. Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều. b. Một vật sẽ đứng yên.
c. Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình d. Cả a và c.
Trả lời: d
6. Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của quán tính:
a. Hòn bi A đang đứng yên sẽ chuyển động khi hòn bi B đến chạm vào nó. b. Một ôtô đang chuyển động sẽ dừng lại khi bị h7m phanh.
c. Bút máy tắt, ta vẩy cho ra mực. d. a, b, c, đều đúng.
Trả lời: c
7. Nếu một chất điểm chịu tác dụng của hai lực F
r 1 và F r 2 thì gia tốc của chất điểm: a. Cùng h−ớng với F r 1 b. Cùng h−ớng với F r 2 c. Cùng h−ớng với hợp lực của F r 1 và F r 2 d. Tỉ lệ nghịch với độ lớn của hợp lực F r 1 và F r 2 H7y chọn câu đúng.
Trả lời: c
8. Chọn câu sai trong các câu sau khi nói về một vật chịu tác dụng của một lực F
r
:
a. Gia tốc mà vật thu đ−ợc cùng h−ớng với lực F
r
b. Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực F
r
c. Gia tốc của vật tỉ lệ nghịch với khối l−ợng.
d. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Trả lời: d
9. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của lực và phản lực: a. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
b. Lực và phản lực luôn cân bằng nhau.
c. Lực và phản lực không thể xuất hiện và mất đi đồng thời. d. a, b, c đều đúng.
H7y chọn câu đúng. Trả lời: a
10. Trong các đặc điểm sau đây:
I. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. II. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
III. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau. Các đặc điểm nào là đặc điểm của lực và phản lực: a. I,II c. I, II, III
b. I, III d. II, III Trả lời: c
11. D−ới tác dụng của một lực F
r
, vật có khối l−ợng m1 thu gia tốc 20 cm/s2. Nếu lực F
r
a. 0,1 m/s2 c. 1 cm/s2
b. 0,4 m/s2 d. 4 cm/s2
Trả lời: a
12. D−ới tác dụng của một lực F
r
một vật đang đứng yên sẽ chuyển động không ma sát trên đ−ờng nằm ngang với gia tốc 1 m/s2. Sau 2s lực F
r
thôi tác dụng. Vật sẽ: a. Dừng lại ngay.
b. Chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu 2m/s2. c. Chuyển động thẳng đều với vận tốc 2m/s2.
d. Chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 2m/s2. Trả lời: c
13. D−ới tác dụng của một lực F
r
, vật m1 sẽ thu gia tốc 0,1m/s2.
Nếu ghép thêm một vật m2 vào vật m1 thì vật ghép sẽ thu gia tốc 0,06m/s2. D−ới tác dụng của lực F
r
trên, vật m2 sẽ thu gia tốc. a. 0,16 m/s2 c. 0,15 m/s2
b. 0,04 m/s2 d. Một đáp số khác Trả lời: c
14. Một vật có khối l−ợng 0,4 kg sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đ−ờng ngang với gia tốc 3m/s2 khi không có lực cản. Nếu có lực cản là 0,2N để vật vẫn chuyển động với gia tốc trên thì lực tác động theo h−ớng chuyển động phải có độ lớn là:
a. 1N c. 1,4N b. 0,8N d. 1,6N Trả lời: c
Phần kết luận
Sử dụng quan điểm Bloom về cấp bậc nhận thức để xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học môn vật lý 10 ch−ơng: các định luật Newton nhằm mục tiêu tìm hiểu và giới thiệu về quan điểm Bloom trong giáo dục học, qua đó khẳng định giá trị của quan điểm đồng thời tiếp cận quan điểm theo một h−ớng mới phù hợp với sự phát triển của nền giáo dục trong n−ớc và quốc tế hiện nay. Ngoài ra còn có sự điều tra thực tế tìm hiểu về sự vận dụng quan điểm đó trong xây dựng và thiết kế ch−ơng trình đào tạo ở một tr−ờng phổ thông chuyên vật lý có uy tín trên địa bàn Hà nội và trong n−ớc nói chung.
Trong khoá luận này còn làm rõ các dạng câu hỏi trong dạy học cũng nh− những vấn đề trong xây dựng câu hỏi dạy học và từ đó vận dụng quan điểm về cấp bậc nhận thức Bloom để xây dựng hệ thống các câu hỏi dạy học phục vụ cho giáo viên và học sinh lớp 10 trong dạy và học vật lý ch−ơng: Các định luật Newton.
Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học trên cơ sở lý thuyết về cấp bậc nhận thức của Bloom sẽ góp phần làm đơn giản hoá vấn đề cần làm nổi bật trong từng bài học, các cấp độ câu hỏi t−ơng ứng với bậc nhận thức gợi mở vấn đề dần dần làm nâng cao khả năng tiếp thu, phán đoán và tăng khả năng t− duy của ng−ời học để đạt đ−ợc mục tiêu học sinh là trung tâm của quá trình dạy học. Với mục tiêu chính đáng đó cùng với một thời gian không lớn thì việc thực hiện khoá luận chỉ đáp ứng đ−ợc một phần nhỏ trong ch−ơng trình dạy học nói chung và dạy học vật lý nói riêng.
Do đó khoá luận này rất cần sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các em học sinh và tất cả các bạn sinh viên quan tâm đến đề tài trên để có thể mở rộng đề tài khoá luận cho toàn bộ ch−ơng trình vật lý hay các môn học khác ở khối phổ thông trung học.
Mục lục
Phần mở đầu...3
ch−ơng I: Quan điểm Bloom trong giáo dục... ...6
1. giới thiệu Quan điểm Bloom trong giáo dục...6
2. cấp bậc nhận thức Bloom. ...10
3. Cách tiếp cận mới các cấp bậc nhận thức Bloom...13
4. điều tra về ứng dụng cấp bậc nhận thức bloom trong xây dựng ch−ơng trình đào tạo ở khối phổ thông chuyên vật lý đhkhtn hà nội...16
ch−ơng II: Các dạng câu hỏi trong dạy học ...19
1. phân loại câu hỏi trong dạy học ...19
2. câu hỏi theo các cấp độ nhận thức Bloom...23
ch−ơng III. Các câu hỏi dạy học, ch−ơng: các định luật newton ...27
1. các Câu hỏi gợi mở trong dạy học...27
2. các Câu hỏi kiểm tra tự luận...37
3. các Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm...40
Các tài liệu tham khảo
• Vật lý 10, D−ơng Trọng Bái, NXB Giáo dục, 2002.
• Bài tập vật lý 10, D−ơng Trọng Bái, NXB Giáo dục, 2002.
• Giải toán vật lý 10, Bùi Quang Hân, NXB Giáo dục, 2000.
• Ôn tập và kiểm tra vật lý trung học phổ thông, Tr−ơng Thọ L−ơng, NXB Đà nẵng, 2003.
• Giáo dục học đại c−ơng, Nguyễn Quang Uẩn, NXB Giáo dục, 2003.
• Ph−ơng pháp và đo l−ờng đánh giá giáo dục, Nguyễn Đức Chính, Tập bài giảng Khoa s− phạm ĐHQG Hà nội.
• Các trang web: www.teachers.ash.org.au www.eduscapes.com www.learningandteaching.info/learning www.honolulu.hawaii.edu/intranet www.edtech.clas.pdx.edu www.edu.net.vn www.gdtd.com.vn www.tienphongonline.com.vn www.diendan.edu.net.vn www.hcmup.edu.vn www.thanglong.edu.vn