CHƯƠNG IV: THÔNG GIÓ VÀ AN TOÀN
IV.4. Tính phân phối gió và kiểm tra tốc độ gió
IV.4.1. Phân phối gió
Dựa vào lượng gió yêu cầu của các hộ dùng gió và sơ đồ thông gió để tiến hành phân phối gió. Kết quả phân phối gió được trình bày trên hình giản đồ thông gió: hình IV.2
Hình IV.2 Phân phối gió trên giản đồ thông gió
Tốc độ gió trong đường lò phải đảm bảo điều kiện [Vmin]Vtt[Vmax].
[Vmin], [Vmax] - Tốc độ gió tối thiểu và tối đa cho phép trong đường lò, m/s.
Vtt - Tốc độ gió đi qua đường lò, Vtt = Q
S , m/s.
Q - Lưu lượng gió đi qua đường lò, m3/s.
S - Diện tích sử dụng đường lò, m2. Kết quả được thể hiện trong Bảng IV-01
Bảng IV-01 : Bảng kiểm tra tốc độ gió qua các đường lò
Ký hiệu Tên đường lò Qtt(m3/ s)
Sđl
(m2)
Vtt( m/
s)
Vmin
(m/
s) V
max
( m/
s)
Đánh giá tốc độ
gió
1-2 Giếng gió vào 195.7 26.7 7.3 - 12 Phù hợp
2-3,14-29 Lò xuyên vỉa 194.7 23.2 7.9 2 8 Phù hợp 3-4,13-14 Lò xuyên vỉa 188.15 23,2 7.6 2 8 Phù hợp 4-5, 12-13 Lò xuyên vỉa 134.35 23.2 6.1 2 8 Phù hợp 5-6,11-12 Lò xuyên vỉa 88.35 23.2 4,1 2 8 Phù hợp 3-27,14-28 Lò dọc vỉa vỉa 5 6.55 15 0,4
4
0.2
5 8 Phù hợp
27-28 Lò chợ dự phòng 6.55 6 1,1 0,5 4 Phù hợp
4-25,4-15,
13-26,13-26 Lò dọc vỉa vỉa 6 26.9 15 1,6 0.2
5 8 Phù hợp
25-26,15-16 Lò chợ KNM vỉa 6 26.9 6 3.8
9 0,5 4 Phù hợp 5-23,5-17
12-24,12-18 Lò dọc vỉa vỉa 6A 23 15 1.6 0.2
5 8 Phù hợp
23-24,17-18 Lò chợ KNM vỉa
6A 23 6 3.8
9 0,5 4 Phù hợp 6-21,6-19,
11-22/11-20 Lò dọc vỉa vỉa 7T 20 15 1.6 0.2
5 8 Phù hợp
21-22,19-20 Lò chợ KNM vỉa
7T 20 6 3.8
9 0,5 4 Phù hợp
29-30 Giếng gió ra 194.7 18.8 10.
3 - 12 Phù hợp
30-31 Rãnh gió 195.7 19.6 9.9 - 12 Phù hợp
Qua bảng ta thấy tốc độ gió qua các đường lò đều thỏa mãn điều kiện cho phép về tốc độ gió.
IV.5. TÍNH HẠ ÁP CHUNG CỦA MỎ IV.5. 1. Tính hạ áp chung của mỏ
Để tính hạ áp chung của mỏ ta tính hạ áp theo các luồng rồi chọn hạ áp luồng lớn nhất làm hạ áp chung cho mỏ.
+ Công thức tổng quát tính hạ áp của luồng Hj = Hi ,mmH2O.
j :Thứ tự các luồng
Hi : Hạ áp các đoạn lò trong luồng Hi = Ri. Q2i ,mmH2O
Trong đó: Ri: Sức cản của đoạn lò i, k
Qi: Lưu lượng gió qua đoạn lò i, m3/s + Sức cản chung của các đoạn đường lò
Ri = Rmsi + Rcbi , k.
Trong đó:
Rmsi: Sức cản ma sát của đoạn lò i Rmssi = i .pi.li ., k
Trong đó :
pi : Chu vi đường lò i, m.
li : Chiều dài đường lò i, m.
Si : Tiết diện đường lò i, m2.
i : Hệ số sức cản khí động học của đường lò
+ Với các đường lò chống bằng vì sắt định hình .104 = 5 23 kgs2/m4 + Với các đường lò chống bằng bê tông .104 = 3 7 kgs2/m4
+ Với các đường lò chống bằng gỗ .104 = 9 23 kgs2/m4
+ Với các đường lò chống bằng vì chống liên hợp .104 = 45120 kgs2/m4 Rcbi : Sức cản cục bộ của đoạn lò thứ i thông thường Rcbi = 0,2Rmsi
*Theo giản đồ thông gió có các luồng gió như sau : -Luồng I: 1-2-3-27-28-14-29-30-31
-Luồng II: 1-2-3-4-25-26-13-14-29-30-31 -Luồng III: 1-2-3-4-15-16-13-14-29-30-31
-Luồng V: 1-2-3-4-5-17-18-12-13-14-29-30-31
-Luồng VI: 1-2-3-4-5-6-21-22-11-12-13-14-29-30-31 -Luồng VII: 1-2-3-4-5-6-19-20-11-12-13-14-29-30-31 -Luồng VIII: 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-14-29-30-31.
Ta nhận thấy các luồng gió II và III giống nhau, VI và V giống nhau, VI và VII giống nhau nên ta chỉ tính hạ áp cho các luồng I, II, IV, VI, VIII.
Bảng IV.02: Hạ áp luồng I vỉa 6 (1-2-3-27-28-14-29-30-31) TT Kí hiệu Tên các đường lò Vì chống
Si Li Pi Rmsi Rcbi Ri Qi Hi
m2 m m 10-4 10-4 10-4 10-4 m3/s
mmH2 0
1 1-2 Giếng gió vào Bê tông 26.7 1221 21 6 1.66 0.33 1.99 195.7 7.64
2 2-3 XV vận tải -30 Thép 23.2 421 15.5 10 2.61 0.52 3.14 194.7 11.89
3 3-27
DV vận tải -30 Thép 15 780 16.3 10 18.84 3.77 22.6 6.55 0.1
4 27-28 Lò chợ dự phòng Giá khung
GK 6 171 9.82 90 349.8
4 69.97 419.81 6.55 1.8 5 28-14 DV thông gió
+50 Thép 15 780 16.3 10 18.84 3.77 22.6 6.55 0.1
6 14-29 XV thông gió
+50 Thép 23.2 710 15.5 10 4.41 0.88 5.29 194.7 20.05
7 29-30 Giếng gió ra Bê tông 18.8 1570 24 6 4.3 0.86 5.16 194.7 19.57
8 30-31 Rãnh gió Bê tông
19.6 50 19.5 6 0.39 0.08 0.47
195.7 1.79 Tổng hạ áp luồng I vỉa 6 (1-2-3-27-28-14-29-30-31) 125.84
Bảng IV.03: Hạ áp luồng II vỉa 6A(1-2-3-4-25-26-13-14-29-30-31)
TT Kí
hiệu
Tên các
đường lò Vì chống
Si Li Pi Rmsi Rcbi Ri Qi Hi
(m2) (m) (m) 10-4 10-4 10-4 10-4 m3/s (mmH20)
1 1-2 Giếng gió
vào Bê tông 26.7 1221 21 6 1.66 0.33 1.99 195.7 7.64
2 2-3 XV vận tải
-30 Thép 23.2 421 15.5 10 2.61 0.52 3.14 194.7 11.89
3 3-4 XV vận tải
-30 Thép 23.2 153 15.5 10 0.95 0.19 1.14 188.15 4.03
4
DV vận tải
-30 Thép 15 780 16.3 10 18.84 3.77 22.6 26.9 1.23
4-25 5
25-26
Lò chợ
Giá khung
GK 6 171 9.82 90 349.84 69.97 419.81 26.9 22.87
6
26-13 DV thông gió
+50 Thép 15 780 16.3 10 18.84 3.77 22.6 26.9 1.23
7 13-14 XV thông gió
+50 Thép 23.2 32 15.5 10 0.2 0.04 0.24 188.15 0.84
8 14-29 XV thông gió
+50 Thép 23.2 710 15.5 10 4.41 0.88 5.29 194.7 20.05
9 29-30 Giếng gió ra Bê tông 18.8 1570 24 6 4.3 0.86 5.16 194.7 19.57 10 30-31 Rãnh gió Bê tông
19.6 50 19.5 6 0.39 0.08 0.47 195.7 1.79
Tổng hạ áp luồng II (1-2-3-4-25-26-13-14-29-30-31) 182.26
Bảng IV.04: Hạ áp luồng IV vỉa 7T: (1-2-3-4-5-23-24-12-13-14-29-30-31) TT Kí hiệu Tên các đường lò Vì
chống Si Li Pi Rmsi Rcbi Ri Qi Hi
(m2) (m) (m) 10-4 10-4 10-4 10-4 m3/s (mmH20)
1 1-2 Giếng gió vào Bê tông 26.7 1221 21 6 1.66 0.33 1.99 195.7 7.64
2 2-3 XV vận tải -30 Thép 23.2 421 15.5 10 2.61 0.52 3.14 194.7 11.89
3 3-4 XV vận tải -30 Thép 23.2 153 15.5 10 0.95 0.19 1.14 188.15 4.03
4 4-5 XV vận tải -30 Thép 23.2 122 15.5 10 0.76 0.15 0.91 134.35 1.82
5 5-23 DV vận tải -30 Thép 15 780 16.3 10 18.84 3.77 22.6 23 1.23
6
Lò chợ
Giá khung
GK 6 171 9.82 90 349.84 69.97 419.81 23 22.87
23-24 7
24-12 DV thông gió
+50 Thép 15 780 16.3 10 18.84 3.77 22.6 23 1.23
8 12-13
XV thông gió
+50 Thép 23.2 130 15.5 10 0.81 0.16 0.97 134.35 1.94
9 13-14
XV thông gió
+50 Thép 23.2 32 15.5 10 0.2 0.04 0.24 188.15 0.84
10 14-29
XV thông gió
+50 Thép 23.2 710 15.5 10 4.41 0.88 5.29 194.7 20.05
11 29-30 Giếng gió ra Bê tông 18.8 1570 24 6 4.3 0.86 5.16 194.7 19.57
12 30-31 Rãnh gió Bê tông 19.6 50 19.5 6 0.39 0.08 0.47 195.7 1.79
Tổng hạ áp luồng IV (1-2-3-4-5-23-24-12-13-14-29-30-31) 189.78 Bảng IV.05: Hạ áp luồng VI vỉa 9 (1-2-3-4-5-6-21-22-11-12-13-14-29-30-31)
TT Kí hiệu Tên các đường lò
Vì chống
Si Li Pi Rmsi Rcbi Ri Qi Hi
m2 M m 10-4 10-4 10-4 10-4 m3/s mmH20
1 1-2 Giếng gió vào Bê tông 26.7 1221 21 6 1.66 0.33 1.99 195.7 7.64
2 2-3 XV vận tải -30 Thép 23.2 421 15.5 10 2.61 0.52 3.14 194.7 11.89
3 3-4 XV vận tải -30 Thép 23.2 153 15.5 10 0.95 0.19 1.14 188.15 4.03
4 4-5 XV vận tải -30 Thép 23.2 122 15.5 10 0.76 0.15 0.91 134.35 1.82
5 5-6 XV vận tải -30 Thép 23.2 52 15.5 10 0.32 0.06 0.39 88.35 0.35
6 6-21 DV vận tải -30 Thép 15 780 16.3 10 18.84 3.77 22.6 44.2 1.23
7 21-22 Lò chợ KNM vỉa 13 Giá khung GK 6 171 9.82 90 349.84 69.97 419.81 38.1 22.87
8 22-11 DV thông gió +50 Thép 15 780 16.3 10 18.84 3.77 22.6 44.2 1.23
9 11-12 XV thông gió +50 Thép 23.2 50 15.5 10 0.31 0.06 0.37 88.35 0.33
10 12-13 XV thông gió +50 Thép 23.2 130 15.5 10 0.81 0.16 0.97 134.35 1.94
11 13-14 XV thông gió +50 Thép 23.2 32 15.5 10 0.2 0.04 0.24 188.15 0.84
12 14-29 XV thông gió -+50 Thép 23.2 710 15.5 10 4.41 0.88 5.29 194.7 20.05
13 29-30 Giếng gió ra Bê tông 18.8 1570 24 6 4.3 0.86 5.16 194.7 19.57
14 30-31 Rãnh gió Bê tông
19.6 50 19.5 6
0.39 0.08 0.47 195.7
1.79
Tổng hạ áp luồng VI(1-2-3-4-5-6-21-22-11-12-13-14-29-30-31) 191.14
Trên cơ sở kết quả tính toán hạ áp chung của khu mỏ, ta chọn hạ áp chung cho Vỉa 7,7T,6A,6,5 thông gió qua giếng nghiêng thông gió trung tâm lấy theo hạ áp lớn nhất là: Hmax= 191.14 mmH20.
IV.5.2. Tính điều chỉnh lưu lượng gió.
Dựa vào việc tính toán hạ áp của các luồng gió ta thấy chúng có hạ áp không bằng nhau vì vậy ta phải đi tính điều chỉnh cân bằng hạ áp của các luồng để cho mạng gió tuân theo định luật Kiếc hốp 1,2 muốn vậy ta áp dụng cách sau:
Do đó ta điều chỉnh hạ áp chung của mỏ như sau :
Bảng IV.07 : Độ chênh hạ áp giữa các luồng gió TT Tên luồng
Hm
(mmH 2 O )
H i (mmH 2 O
)
H i (mmH 2 O
)
1 I 191.14 125.84 65.3
2 II-III 191.14 182.26 8.88
3 IV-V 191.14 189.78 1.36
4 VI-VII 191.14 191.14 0
5 VIII 191.14 176.72 14.42
Qua bảng trên ta thấy các luồng I,II,III,IV,V,VIII, phải tăng hạ áp lên một lượng tương ứng là Δ Hj . Muốn vậy ta phải tăng sức cản tương ứng là
Δ Rj. Ta chọn phương pháp đặt cửa sổ gió.
IV.5.3. Thiết kế các cửa sổ gió
Cửa sổ gió phải đặt ở vị trí sao cho mức độ ảnh hưởng của nó tới năng lực vận tải là nhỏ nhất. Do đó, đồ án chọn vị trí đặt cửa sổ gió tại đường lò dọc vỉa thông gió tầng của các luồng I,II,III,IV,V,VIII Diện tích cửa sổ gió được tính theo công thức:
Khi
SCS
S < 0,5 thì
SCS= S
0,65+2,63⋅S⋅√RCS (1), m2
Khi
SCS
S > 0,5 thì
SCS= S
1+2,38⋅S⋅√RCS (2), m2 Trong đó: SCS: là diện tích cửa sổ gió; m2
S : là diện tích đường lò nơi đặt cửa sổ gió; m2 RCS: là sức cản của cửa sổ gió
Sức cản của cửa sổ gió được tính: RCS=
Δhi Qi2
Trong đó: hi: hạ áp cần ở luồng thứ i; mmH2O
Qi: lượng gió đi qua đường lò nơi đặt cửa sổ gió, m3/s
Khi tính diện tích của sổ gió đầu tiên ta phải sử dụng công thức (1) sau đó thử lại nếu:
SCS
S < 0,5 thì phù hợp
SCS
S > 0,5 thì phải tính lại theo công thức (2)
Tiết diện của cửa sổ gió được thể hiện trong bảng IV.08 Bảng IV.08: Tiết diện cửa sổ gió
TT Tên
luồng
H i (mmH
2 O)
Đoạn lò đặt cửa sổ
gió
Q i (m 3 /
s)
R csi (kà)
S (m2)
S csi (m 2 )
1 I 65.3 3-27 23.34 0,12 15 1.05
2 II, III 8.88 4-25,4-15 23.34 0,016 15 2.7
3 IV, V 1.36 5-23,5-17 23.34 0,0024 15 5.8
4 VIII 14.42 7-8 48.1 0,006 15 3.7
IV.6. XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC CỦA QUẠT IV.6.1. Tính lưu lượng của quạt
Lưu lượng gió của quạt cần tạo ra được xác định theo công thức:
Qq= 1,1 . QM , m3/s
Trong đó: +1.1 – Hệ số khuyếch tán của không khí qua miệng giếng gió + QM – Lưu lượng mỏ theo tính toán, m3/s.
Qq = 1,1.205,722 = 226,29 , m3/s IV.6.2. Tính hạ áp quạt.
Hạ áp của quạt được xác định như sau:
Hq = (Kt .Rm + Rtbq) Qq2 ,mmH2O
Trong đó: Kt – Hệ số giảm sức cản của mỏ do rò gió ở trạm quạt.
Kt = 1
Kr2 = 2
1
1,1 = 0,83 Kr – Hệ số tính đến rò gió ở trạm quạt, Kr = 1,1 R m - Sức cản chung của mỏ
Rm =
Hm Qm2 =
191,14
205,7222 = 4,5.10-3 k
Q m - Lưu lượng gió tính cho toàn mỏ, m 3 /s.
H m - Hạ áp chung của mỏ (mmH2O)
Q q - Lưu lượng quạt phải tạo ra, m 3 /s; Q q = 226,29 ;m 3 / s.
R tbq - Sức cản của thiết bị quạt và rãnh gió, kg.s 2 /m 8 . R tbq =
a.π
D4 , kg.s 2 /m 8 .
a - Hệ số phụ thuộc loại quạt,chọn quạt hướng trục có a = 0,05.
D - Đường kính quy chuẩn của quạt sẽ chọn, m.
Dsb - Đường kính của quạt sẽ chọn, sơ bộ được tính toán.
Dsb= √0A,44m , (m).
A m Lỗ tương đương của mỏ, m 2 . Am = 0,38.Qm
√Hm
= 0,38.205,722
√191,14 = 5,65 m
2 . Dsb = √5,650,44 = 3,6 m.
Sơ bộ chọn loại quạt có đường kính cánh quạt D = 3,6 m.
Thay số vào công thức ta có:
R tbq = 4
0, 05.3,14
3, 6 = 9,34.10-4 k
Hq = (0,83. 4,5.10-3 + 9,34.10-4 ).226,292 = 256,04 (mmH2O) IV.6.3..Chọn quạt gió chính
* Trạm quạt số 1 ( quạt mã hiệu 2K56 No 36):
- Đường kính bánh công tác: 3600 mm
- Tốc độ quay: 600 vòng/ph - Lưu lượng trong vùng làm việc: 60 -:- 450 m3/s - Hạ áp tĩnh trong vùng làm việc: 80-:-560 mmH2O
-Góc lắp cánh: 20 -:- 50 độ
- Hiệu suất: 60 -:- 85,3%
- Công suất tối đa: 2200 kw
- Công suất động cơ điện: 120-:-1800 kW
- Điện áp: 6 kV
IV.6.4. Xác định điểm công tác của quạt
Ta xây dựng được đặc tính chung của mỏ khi có quạt làm việc, nó được hiển thị bằng phương trình sau:
H = (Kt .Rm + Rtb) Q2 ,mmH2O Đường đặc tính sức cản của mỏ khi có quạt làm việc :
Hq = (0,83. 4,5.10-3 + 9,34.10-4).Q2 (mmH2O)
H = 0,005.Q2 mmH2O
Từ phương trình ta lập được bảng xác định đặc tính của trạm quạt 1 f1(Q,H ) như sau:
Bảng IV.09: Xác định đường đặc tính của quạt
Q(m3/s) 0 30 60 90 120 150 180 210 240 270
H
(mmH2O) 0 4.6 8
18.7
2 42.12 74.8
8 117 168.4
8
229.3 2
299.5
2 379.08 ĐỒ THỊ XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÔNG TÁC HỢP LÝ CỦA QUẠT 2K56 –
No36,
N = 600 VÒNG/PHÚT (Hình IV.3)
Trên hình vẽ:
Điểm A là điểm yêu cầu quạt phải tạo ra theo tính toán có:
Hq = 256,04 mmH2O Qq = 226,29 m3/s
Điểm công tác hợp lý của quạt là điểm B Có các thông số:
Hct = 292,82 mmH2O.
Qct = 242 m3/s.
= 0,82.
= 35 0. IV.6.5 Tính công suất của quạt IV.6.5.1 Công suất của quạt
Công suất của quạt tính theo công thức:
Nq =
Qct. Hct 102.ηq.ηdc Trong đó:
Qct: Lưu lượng làm việc hợp lý của quạt; Qct = 242 m3/s.
Hct: Hạ áp công tác hợp lý của quạt; Hct = 304,62 mmH2O.
η q: Hiệu suất của quạt gió; η q = 0,82.
η đc : Hiệu suất kể đến khả năng điều chỉnh quạt gió cho phù hợp với yêu cầu sản xuất; η đc = 0,95.
Thay số vào ta được
Nq = 102.0,82.0,95304,62.242 = 927,7 , kw IV.6.5.2 Công suất động cơ
Công suất động cơ tính theo công thức:
Nđc=
Nq
ηdc.ηm.ηtd , kw Trong đó:
η đc: Hiệu suất động cơ điện; η đc = 0,95
η m: Hiệu suất của lưới điện; η m = 0,9
η tr: Hiệu suất truyền từ động cơ sang quạt; η tr = 0,8
Thay số:
Nđc = 0,95.0,9.0,8927,7 = 1356 kw IV.7. TÍNH GIÁ THÀNH THÔNG GIÓ
IV.7.1. Thống kê chi phí xây dựng các công trình thông gió và mua sắm thiết bị thông gió
Giá thành thông gió bao gồm các khoản chi phí sau:
- Chi phí xây dựng các công trình thông gió - Chi phí mua sắm thiết bị thông gió
- Chi phí trả lượng cho công nhân - Chi phí năng lượng cho thông gió - Chi phí năng lượng
- Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ thông gió
IV.7.2. Chi phí mua sắm thiết bị thông gió và xây dựng các công trình thông gió
Bảng IV.10 : Bảng thống kê thiết bị quạt gió T
T Tên thiết bị Đơn vị Số
lượng
Đơn giá (đồng)
Thành tiền (đồng) 1 Quạt chính 2K56 – N36 Chiếc 2 5300.106 10600. 106
2 Quạt cục bộ VM-12 Chiếc 6 10.106 60. 106
3 Trạm quạt Trạm 1 400.106 400.106
4 Rãnh quạt gió 1 6720 .106 6720.106
5 Cửa sổ gió Chiếc 6 9.106 54.106
6 Cửa gió
Chiếc
1 9.106 9.106
7 Tủ phân phối 6kv vỏ phòng nổ
Chiếc 1 22.106 22.106
8 Máy biến áp công suất 50kvVA-60/0,4kv
Chiếc 1 30.106 30.106
Tổng 17935.106
IV.7.3.Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ thông gió
Chi phí khấu hao thiết bị, công trình phục vụ thông gió được lấy bằng 10% tổng chi phí xây dựng các công trình thông gió và chi phí mua sắm thiết bị:
Như vậy chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ thông gió là:
Ck = 10% Cxd,đồng
Trong đó: Ck – Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ thông gió ,đồng Cxd – Chi phí mua sắm và xây dựng các công trình thông gió ,đồng
Ck = 10% 17935.106= 1793,5.106,đồng IV.7.3. Chi phí trả lương cho công nhân
Chi phí tiền lương trong 1 năm
ΣC=12C = 12×L × NL tb ,đồng Trong đó : 12 - số tháng trong 1 năm.
Ltb - Tiền lương trung bình trong 1 tháng , Ltb = 7 000 000 ,đ/tháng
N - số người được trả lương , N = 15 ( số người trong công trường thông gió , bao gồm : công nhân thông gió , đo khí , công nhân trực trạm quạt và thợ sửa chữa thiết bị ).
∑CL = 12 × 7 000 000 × 15= 1 260 000 000 ,đồng IV.7.4. Chi phí năng lượng
CNL = N Gđ,đồng
Trong đó: N – Tổng công suất các thiết bị thông gió trong một năm, kW N = 365 24 (Nqc +k Nqcb) ,kWh
Với : 365 - Số ngày làm việc của các thiết bị thông gió trong năm 24 - Số giờ làm việc của quạt gió trong một ngày
Nqc - Công suất động cơ của quạt gió chính, Nqc = 1356 ,kW Nqcb - Công suất động cơ của quạt cục bộ, Nqcb = 30 ,kW k - Số quạt cục bộ hoạt động đồng thời, k = 6 ,quạt Vậy N = 365. 24.( 1356 + 6.30) = 13455360 ,kWh
Gđ - Đơn giá 1kWh; Gđ = 2.000 ,đồng Vậy chi phí năng lượng là:
CNL = 13455360 2.103 = 26910 000 000 ,đồng IV.7.5. Giá thành thông gió cho 1 tấn than
Giá thành thông gió cho 1 tấn than được xác định theo công thức:
ă Ctg = An mCnăm
,đồng/tấn
Trong đó: ∑Cnăm - Tổng chi phí thông gió trong một năm ,đồng ∑Cnăm = 17935.106+ 1793,5.106+ 1 260.106 + 26910. 106 = 47 899 000 000 ,đồng
Anăm- Sản lượng than khai thác trong năm; Anăm = 2 000 000 ,tấn
Cg = 47899000000
2000000 = 23949.6 ,đồng/tấn IV.8. KẾT LUẬN
Sau khi đồ án đã lựa chọn phương pháp mở vỉa, căn cứ vào việc lựa chọn hệ thống khai thác và công nghệ khai thác áp dụng cho khu vực thiết kế, đồ án đã tiến hành tính toán thông gió chung cho khu vực
Với việc lựa chọn phương pháp thông gió hút cho khu vực thiết kế sau khi tính toán lượng gió yêu cầu cho mỏ, đồ án đã tiến hành tính phân phối gió và kiểm tra tốc độ gió, lấy đó làm cơ sở để tính hạ áp theo các luồng, chọn hạ áp chung của mỏ là hạ áp lớn nhất của các luồng rồi từ đó tính điều chỉnh lưu lượng gió bằng cách thiết kế các cửa sổ gió
Căn cứ vào lưu lượng gió yêu cầu phải cung cấp cho mỏ, hạ áp chung của mỏ, đồ án tiến hành chọn quạt gió chính bằng cách tính lưu lượng và hạ áp của quạt. Sau khi chọn được quạt gió chính đồ án đã xác định được điểm công tác hợp lý của quạt, chọn động cơ quạt và sơ bộ tính toán giá thành thông gió Trong quá trình thiết kế thông gió, đồ án đã cố gắng tìm tòi, phân tích tính toán, các thông số phục vụ công tác thông gió, thực hiện tương đối đầy đủ các khâu thiết kế thông gió chung cho mỏ và đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên do khuôn khổ đồ án có giới hạn, chỉ đề cập tới các danh mục tính toán cơ bản nhất, kiến thức và công tác thực nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn khó tránh khỏi các thiếu sót.
B – AN TOÀN VÀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG
IV.9. Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Trong lĩnh vực sản suất công nghiệp, muốn tăng năng suất lao động cần phải chú trọng tới công tác an toàn và bảo hộ lao động. Bởi vì sức lao động là yếu tố quyết định nhất trong sản xuất, sức lao động càng được bảo vệ tốt thì công tác sản xuất càng phát triển
IV.10. NHỮNG BIỆN PHÁP VỀ AN TOÀN
IV.10.1. Đặc điểm liên quan đến công tác an toàn ở mỏ
Mỏ Nam mẫu thuộc mỏ loại I khí bụi nổ, nói chung than ở đây không có tính tự cháy, tự phụt khí, có thể nói khá an toàn trong lao động hầm lò.
Tuy nhiên trong khi sản xuất chung ta phải chấp hành mọi quy định an toàn trong mỏ.
IV.10.2 Các biện pháp an toàn trong các khâu công tác 1/- Công tác khoan:
- Trước khi khoan phải kiểm tra tình trạng làm việc của khoan.
- Khoan đúng hộ chiếu được lập trong kỹ thuật an toàn.
- Khi bị kẹt choòng phải dùng dụng cụ chuyên dụng để lấy ra.
- Khoan song phải di chuyển máy khoan đến nơi an toàn.
- Công nhân phải sử dụng đầy đủ trang bị bảo hộ lao động.
2/-Công tác thông gió:
Tốc độ gió trong các đường lò phải nằm trong giới hạn cho phép của
“Qui phạm an toàn trong các hầm lò than và diệp thạch” TCVN 14.06.2000 của Bộ Công nghiệp ban hành ngày 01/12/2000.
+ Đối với lò chợ: 0,5 m/s Vlc 4 m/s
+ Đối với lò chuẩn bị: 0,25 m/s Vcb 8 m/s + Đối với lò xuyên vỉa: 2 m/s Vxv 10 m/s + Đối với rãnh gió: 2 m/s Vlc 15 m/s
Tốc độ gió trong các đường lò phải được kiểm tra thường xuyên để kịp thời điều chỉnh cho hợp lý. Ngoài ra cần phải thường xuyên kiểm tra nồng độ khi Mê tan, nồng độ bụi, độ ẩm trong các đường lò, đặc biệt là trong các lò chợ, lò chuẩn bị hoặc trong các đường lò ngừng hoạt động, khi nồng độ vượt quá giới hạn cho phép phải có biện pháp xử lý kịp thời.
Thời gian thông gió sau khi nổ mìn ít nhất là 30 phút.
3/- Công tác nổ mìn:
-Tuyệt đối nghiêm cấm khởi nổ bằng đèn ắc quy.
-Khi có mìn câm, sau đợt nổ, mọi người phải ở vị trí an toàn, chỉ có chỉ huy và thợ mìn chính vào sử lý mìn câm.
-Nghiêm cấm công nhân vừa nạp mìn vừa làm công việc khác.
-Sau khi nổ mìn, chờ thông gió 30 phút song mới củng cố lò.
4/- Công tác xúc bốc, vận tải:
- Quá trình xúc bốc phải đảm bảo tính liên tục, tránh bốc quá đầy hoặc quá ít lên thiết bị vận tải.
- Tuyệt đối cấm bám nhảy tàu, ngồi trong goòng khi thiết bị đang hoạt động.
- Khi đi lại không được đi trên máng trượt, phải đi lại trong luồng đã qui định. Khi đi lại trong đường vận tải bằng máng cào không được đi qua các thiết bị đó, muốn đi qua phải có cầu vượt.
- Cấm đi qua lại trong các luồng thượng trục vật liệu, trong lò các thiết bị vận tải phải có tín hiệu liên lạc với nhau.
5/- Công tác chống giữ, phá hỏa:
-Vật liệu chống giữ phải đảm bảo đúng hộ chiếu thiết kế, luôn có vật liệu dự trữ ở lò song song đầu, vật liệu phải dể gọn gàng thuận tiện cho việc đi lại và thông gió. Khi điều khiển đá vách phải có đầy đủ dụng cụ cần thiết, phá hoả phải thực hiện từ dưới lên, nếu thu hồi cột chống mà đá vách không sập đổ phải khoan nổ mìn cưỡng bức đá vách sập xuống.
+ Công nhân làm việc phá hoả phải là thợ bậc cao, có kinh nghiệm.
6/- An toàn trong cung cấp điện:
+ Tất cả các thiết bị điện phải có các thiết bị bảo vệ + Nghiên cấm sử dụng điện bừa bãi trong lò.
+ Các dây cáp dẫn điện phải được bọc kín mối nối, xắp xếp gọn gàng ở hông lò, các thiết bị điện phải có vỏ phòng nổ, chống các tia lửa điện phát ra.
IV.10.3. Các biện pháp chống bụi
Biện pháp chống bụi trong mỏ sử dụng phương pháp thông gió. Ngoài ra, ở một số nơi dùng biện pháp tưới nước, phun sương.
-Đảm bảo thông gió phù hợp, kiểm tra nổng độ khí CH4 thường xuyên