Địa điểm, phương tiện đi lại

Một phần của tài liệu BÁO CÁO SÁNG KIẾN HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC NHỮNG TRI THỨC KHOA HỌC, VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN CHO HỌC SINH THPT (Trang 75 - 79)

- Phương tiện:

Kế hoạch cụ thể

Tên hoạt động

Nội dung

hoạt động

Hình thức tổ chức

Phương tiện hỗ

trợ

Phân công nhiệm vụ

Thời gian dự kiến

Kết qủa dự kiến/Yêu

cầu Hoạt động

1

Tập trung học sinh

GVCN, PHHS điểm danh

Danh sách lớp

Cán bộ lớp điểm danh theo tổ

Thời gian tập trung

Học sinh có mặt đầy đủ, đúng giờ

Hoạt động 2

Di chuyển đến địa điểm

Ô tô Lái xe Thời gian đến địa điểm

Cả đoàn có mặt tại địa điểm Hoạt động

3

Trải nghiệm Tham quan tại địa điểm

Chia thành các nhóm, tổ đi tham quan

Thời gian tổ chức hoạt động

Học sinh có mặt đầy đủ, đúng giờ

Hoạt động 4

Ăn trưa và nghỉ trưa

Ăn tại nhà hàng hoặc tự do

Theo sự chỉ đạo, hướng dẫn của GVCN và PHHS

Cán bộ lớp chuẩn bị, sắp xếp chỗ ngồi

Thời gian tập trung HS

Học sinh hào hứng, vui vẻ, đoàn kết

Hoạt động 5

Trải nghiệm các trò chơi dân gian:

kéo co, nhảy

Thi theo nhóm

Dây kéo, bao tải, khăn bịt mắt, đồ

- Tổ 1:

chuẩn bị dây kéo

Thời gian tổ chức hoạt động

Học sinh biết được kĩ năng hợp lực để tạo sức

76

bao bố, bịt mắt tìm đồ...

chơi bằng nhựa...

- Tổ 2:

chuẩn bị bao tải - Tổ 3:

chuẩn bị khăn bịt mắt

- Tổ 4:

chuẩn bị đồ chơi

mạnh tập thể, cách giữ thăng bằng, cách bật nhảy,...

Hoạt động 6

Học sinh lên xe ra về

GVCN, PHHS điểm danh

Ô tô Lái xe Thời gian ra về

Học sinh về an toàn

PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Trần Thị Thanh Vân

77

78

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định

- Hội đồng thẩm định và đánh giá sáng kiến kinh nghiệm Sở GD&ĐT Tôi là:

Số

TT Họ và tên ngày tháng

năm sinh Nơi công tác Chức danh

Trình độ chuyên

môn

Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc

tạo ra sáng kiến 1 Trần Thị Thanh Vân 19/04/1977

Trường THPT Trần

Hưng Đạo

Giáo viên

Cử nhân

Ngữ văn 100%

- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Hướng dẫn học sinh khai thác những tri thức khoa học, văn hóa, nghệ thuật trong tác phẩm của Nguyễn Tuân cho học sinh THPT - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 2/11/2018

- Mô tả bản chất của sáng kiến: Trong quá trình dạy tác phẩm của nhà văn Nguyễn Tuân, việc hướng dẫn cho HS khai thác các tri thức khoa học, văn hóa, nghệ thuật là rất cần thiết.

Bởi phong cách nổi bật của Nguyễn Tuân là tài hoa, uyên bác. Mỗi trang văn của ông đều thể hiện sự hiểu biết uyên thâm về nhiều lĩnh vực khác nhau như: lịch sử, địa lí, văn hóa, điện ảnh, quân sự,… Làm thế nào để học sinh nhận biết được những tri thức ấy trong từng tác phẩm của Nguyễn Tuân là điều trăn trở của giáo viên tham gia giảng dạy? Sáng kiến kinh nghiệm đã hệ thống và phân loại từng loại tri thức, đề xuất các phương pháp, hình thức dạy học giúp cho HS phát triển các kĩ năng như: kĩ năng cảm thụ văn học, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và biểu đạt ý kiến, kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng, kĩ năng viết bài, kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề…

Đề xuất bài tập và hướng giải quyết cho những bài tập làm văn để giúp học sinh vừa có tư duy sáng tỏ vừa có kĩ năng làm bài tốt. Đồng thời, tổ chức các hoạt động trải nghiệm để HS được củng cố, khắc sâu nội dung, ý nghĩa của tác phẩm; hiểu biết về không gian văn hóa được gợi ra trong tác phẩm, tình hình chính trị xã hội, đặc điểm cuộc sống, con người của địa phương; bồi đắp tình yêu với đất nước, với văn chương nghệ thuật.

- Những thông tin cần được bảo mật nếu có: không

- Những điều kiện cân thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên nhiệt tình và sáng tạo trong quá trình giảng dạy; Giáo viên tích cực đổi mới nhận thức và phương pháp giảng dạy. Học

Một phần của tài liệu BÁO CÁO SÁNG KIẾN HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC NHỮNG TRI THỨC KHOA HỌC, VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN CHO HỌC SINH THPT (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)