Nguồn muối vô cơ

Một phần của tài liệu Đề cương Vi sinh đại học sư phạm (Trang 25 - 33)

- Dinh dưỡng quang năng(quang dưỡng):

3) Nguồn muối vô cơ

Các muối vô cơ là nguồn chất dinh dưỡng không thể thiếu đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật. Chúng có các chức năng sinh lý chủ yếu là: tham gia vào thành phần của các trung tâm hoạt tính ở các enzyme của vi sinh vật, duy trì tính ổn định của kết cấu cá đại phân tử và tế bào, điều tiết và duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của tế bào, khống chế điện thế oxy hoá khử của tế bào và là nguồn vật chất sinh năng lượng đối với một số loài vi sinh vật (bảng 13.8).

Muối vô cơ và chức năng sinh lý của chúng

Nguyên

tố Hợp chất sử dụng Chức năng sinh lý

P KH2PO4,

K2HPO4

Là thành phần của acid nucleic,

nucleoprotein, phospholipid, coenzyme,

ATP... Làm nên hệ thống đệm giúp điều chỉnh pH môi trường.

S (NH4)2SO4, MgSO4 MgSO4

Là thành phần của các aminoacid chứa S, một số vitamin; glutathione có tác dụng điều

chỉnh điện thế oxy hoá khử trong tế bào.

Mg MgSO4

Là thành phần trung tâm hoạt tính của enzyme phosphoryl hoá hexose,

dehydrogenase của acid isocitric, polymerase của acid nucleic, thành phần của chlorophyll và bacterio-chlorophyll.

Ca CaCl2,

Ca(NO3)2

Tạo tính ổn định của một số cofactor, enzyme duy trì, cần cho sự dựng trạng thái cảm thụ của tế bào.

Na NaCl Thành phần của hệ thống chuyển vận của tế bào, duy trì áp suất thẩm thấu, duy trì tính ổn định của một số enzyme.

K KH2PO4,

KH2PO4

Là cofactor của một số enzyme, duy trì áp suất thẩm thấu của tế bào, là nhân tố ổn định của ribosome ở một số vi khuẩn ưa mặn.

Fe FeS04

Thành phần của sắc tố vi khuẩn và một số enzyme, là vật chất nguồn năng lượng của một số vi khuẩn sắt, cần thiết để tổng hợp chlorophyll và độc tố vi khuẩn bạch hầu.

Trong quá trình sinh trưởng vi sinh vật còn cần tới một số nguyên tố vi lượng. Những nguyên tố này cũng có vai trò quan trọng mặc dầu chỉ cần với số lượng rất nhỏ, khoảng 10-8-10-6 mol/ L môi trường nuôi cấy. Nguyên tố vi lượng tham gia vào thành phần enzyme và làm hoạt hoá enzyme.

Tác dụng sinh lý của nguyên tố vi lượng

Nguyên tố Tác dụng sinh lý

Zn Có mặt trong alcohol dehydrogenase,

lactodehydrogenase, phosphatase kiềm, ARNpolymerase, ADNpolymerase...

Mn Có mặt trong peroxyd dismutase, carboxylase ciitric synthetase

Mo Có mặt trong reductase nitrate, nitrogenase,

dehydrogenase formic.

Se Có mặt trong reductase glycin, reductase formic.

Co Có mặt trong mutase glutamic.

Cu Có mặt trong cytochrome oxydase.

W Có mặt trong dehydrogenase formic.

Br Có mặt trong urease, cần cho sự sinh trưởng của vi khuẩn hydrogen.

Nếu thiếu nguyên tố vi lượng trong quá trình sinh trưởng thì hoạt tính sinh lý của vi sinh vật bị giảm sút, thậm chí ngừng sinh trưởng.

Cơ chế vận chuyển các chất hòa tan vào tế bào vsv:

Tế bào vi sinh vật nhận và thải các chất qua màng tế bào chất một cách chọn lọc tuân theo một trong hai cơ chế: (1) khuếch tán đơ n giản hay còn gọi là vận chuyển thụ động và (2) cơ chế vận chuyển không gian đặc biệt.

- Theo cơ chế khuếch tánthụ động các phân tửđi từ màng nhờ sựchênh lệch nồng độ trong trườ ng hợ p các hợp chất không điện phân hay chênh lệch điện thế(trong trường hợ p các ion) ở hai phía của màng.

-Đa số các chất hòa tan qua màng do tác dụng của các cơ chế vận chuyển

đặc biệt:những phân tử vận chuyển sắp xế p trong màng liên kết vớ i các phân tử chất hoà tan rồi chuyển chúng vào bề mặt bên trong của màng, từ đây các phân tử chất hòa tan được chuyển vào tế bào chất. Sự vận chuyển đặc biệt các chất qua màng có thể cần hoặc không cần năng lượng của tế bào,

Câu 29:phân tích vai trò của vi sinh vật trong chu trình vận chuyển các hợp chất có ni tơ và không có ni tơ trong tự nhiên. Ý nghĩa thực tiễn:

1.phân giải các hợp chất có chứa các bon: *phân giải cellulose:

-các quá trình lên men:

+Lên men etylic:

+lên men lactic: đường glucose dưới tác dụng của một số vi sinh vật yếm khí đặc biệt sẽ

+lên men butyric

*cố định CO2:

Ý nghĩa:

+ quá trình cố định ni tơ:

Câu 30 các vsv cố định đạm.ý nghĩa

Vi sinh vật cố định đạm là nhóm vi sinh vật có vai trò quan trọng nhất trong việc cố định N2 trong đất và trong cây trồng.

Một phần của tài liệu Đề cương Vi sinh đại học sư phạm (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w