BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

Một phần của tài liệu baocaovisinh(dao on) docx (Trang 31 - 37)

Dự báo bệnh:

Đặt bẫy để thu thập bào tử nấm với tấm lame được khử trùng bằng cồn 90o, tẩm dung dịch chất bám dính, đặt tấm lame giữa đầu thanh trúc nhỏ được

chẻ làm tư và cắm ngẫu nhiên xuống ruộng lúa, mỗi ruộng 50 tấm lame. Sau khi cắm thanh trúc đã gắn tấm lame xuống ruộng được hai ngày một đêm thì thu thập mẫu mang về phòng thí nghiệm để quan

VII. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

Sử dụng giống kháng:

* Cơ nguyên của tính kháng bệnh chủ động: Ở một

số giống cây trồng có mang tính kháng bệnh, khi bị mầm bệnh tấn công cây sẽ có phản ứng để chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh

VII. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

Phòng trị bằng thuốc:

* Biện pháp kích thích tính kháng bệnh (induced resistance):

- Sử dụng chất kích thích sinh học:

Hai sản phẩm Biobac-1 ĐHCT và Biosar-3 ĐHCT hay chất kích kháng SAR3-ĐHCT

VII. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

- Sử dụng vi sinh vật:

Chandransekaran và Vidhydrekaran (1989) cho rằng chủng vi sinh vật không gây bệnh trước hay cùng lúc với nấm Pirycularia oryzae thì gây ra tính kháng bệnh cháy lá lúa.

Theo Du và ctv. (1996), xử lý mạ bằng cách chủng vào cây mạ nguồn bệnh Magnaporthe đã bị làm yếu đi, 2 ngày sau chủng nguồn bệnh cháy lá

VII. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

Thuốc hóa học: Nên sử lý hạt giống trước và sử dụng

các loại thuốc có phổ tác động rộng: WORKUP 9SL, VICARBEN 50HP, VIXAZOL 275SC,

VIRAM PLUS 500SC,… để vừa trừ nấm đạo ôn vừa trừ được mầm bệnh của những loại nấm khác như là nấm gây bệnh đốm nâu, lúa von, lem lép hạt, …

Một phần của tài liệu baocaovisinh(dao on) docx (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(41 trang)