Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba

Một phần của tài liệu 25 những đứa con trong gia đình (Trang 31 - 44)

C: Mức độ cần đạt

6. Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba

+ Chỗ hay nhất của đoạn văn là không khí thiêng liêng, nó hoán cải cả cảnh vật

- B4: GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức lẫn con người.

+ Không khí thiêng liêng đã biến Việt thành người lớn. Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình (thương chị lạ, mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ

thấy vì nó đang đè nặng trên vai).

+ Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự trưởng thành của hai chị em có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sông của mình trong dòng sông truyền thống gia đình. Hơn thế

nữa, thế hệ sau cứng cáp, trưởng thành và có thể

đi xa hơn.

- B1:GV giao nhiệm vụ

Nội dung? đánh giá thành công nghệ thuật truyện?

- B2: HS thực hiện nhiệm vụ

- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

- B4: GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức Chất sử thi của truyện:

+ thể hiện qua cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu ước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương.

+ Cuốn sổ là lịch sử gia đình mà qua đó

thấy lịch sử của một đất nước, một dân tộc trong cuộc chiến chống Mĩ.

+ Số phận của những đứa con, những thành viên trong gia đình cũng là số phận của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt.

+ Truyện của một gia đình dài như dòng sông còn nối tiếp. "Trăm dòng sông đổ vào một biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, mà biển thì rộng lắm…, rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta…". Truyện kể về một dòng sông nhưng nhà văn muốn ta nghĩ đến biển cả.

Truyện về mọt gia đình nhưng ta lại cảm nhận được cả một Tổ quốc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh

ra từ những đau thương.

III/ Tổng kết:

1.Nội dung:

Qua câu chuyện về những con người trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương, với CM, nhà văn khẳng định: sự hòa quyện giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước;

giữa truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người VN, dân tộc VN trong cuộc kháng chiến chống Mỹ-cứu nước.

2.Nghệ thuật:

- Tình huống truyện: Việt-một chiến sĩ Quân giải phóng-bị thương phải nằm lại chiến trường. Truyện kể theo dòng nội tâm của Việt khi liền mạch(lúc tỉnh), khi gián đoạn(lúc ngất) của người trong cuộc làm câu chuyện trở nên chân thật hơn; có thể thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự sự và trữ tình.

- Chi tiết được chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh. Ngôn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình và đậm sắc thái Nam bộ.

- Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động mạnh…

- Truyện đậm chất sử thi

+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống, đều gánh vác trên vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc

trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.

 3.LUYỆN TẬP ( 5 phút)

Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt

-B1: GV giao nhiệm vụ: [1]='a'

Câu hỏi 1: Chi tiết nào sau đây không đúng với nhân vật Việt [2]='b' trong truyện?

[3]='c' a. Thương chị theo kiểu rất người lớn.

b. Thích giành phần hơn với chị.

c. Hiếu động.

d. Đi đánh trận vẫn mang theo cả súng cao su.

Câu hỏi 2: Nhân vật Việt được đồng đội tìm lại khi đang ở trong trạng thái như thế nào?

a. Bị thương và ngất lịm.

b. Vẫn ở tư thế sẵn sàng chiến đấu.

c. Vẫn tỉnh nhưng không còn khả năng cử động.

d. Đang nửa tỉnh nửa mơ.

Câu hỏi 3: Cảm hứng bao trùm tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” là gì?

a. Lãng mạn.

b. Bi thương.

c. Bi tráng.

d. Hào hùng.

- B2: HS thực hiện nhiệm vụ

- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ - B4: GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức

 4.VẬN DỤNG ( 5 phút) Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt

-B1: GV giao nhiệm vụ: Câu 1 : Đoạn văn được viết theo phương thức tự sự là

“Một loạt đạn súng lớn văng chính.

vẳng dội đến ầm ĩ trên ngọn Câu 2 : Đoạn văn kể chuyện nhân vật Việt bị thương cây…Kèn xung phong của nặng trên chiến trường. Một lần tỉnh lại, Việt nghe

chúng ta đã nổi lên. Lựu đạn ta đang nổ rộ...”

(Trích Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi)

1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính?

2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ?

3. Xác định phép tu từ so sánh trong văn bản. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ đó ?

4. Tại sao Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ đối với nhân vật Việt ?

- B2: HS thực hiện nhiệm vụ

- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

- B4: GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức

tiếng súng của ta, nhớ về đồng đội và quyết tâm tìm về đơn vị.

Câu 3 : Phép tu từ so sánh trong văn bản được thể hiện qua câu văn : Súng lớn và súng nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi. Hiệu quả

nghệ thuật: đem tiếng súng lớn, súng nhỏ của ta so sánh với tiếng mõ, tiếng trống, nhà văn gợi lại âm thanh quen thuộc đã từng gắn bó với nhân vật Việt khi anh đang cô độc và bị

thương nặng giữa chiến trường, đồng thời là sống dây tinh thần quật khởi của đồng bào miền Nam trong những ngày đánh Mỹ.

Qua đó, ta thấy được tình yêu quê hương, ý chí, nghị lực phi thường của nhân vật Việt.

Câu 4 : Đối với nhân vật Việt, tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ . Bởi vì, đó là tiếng súng của đồng đội. Nó gọi Việt tới phía của sự sống. Tiếng súng đồng đội gọi chiến đấu đã tiếp thêm sức mạnh mới để gọi Việt đến.

5. MỞ RỘNG,SÁNG TẠO ( 5 phút)

Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt

-B1: GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đúng bản đồ tư duy + Vẽ bản đồ tư duy bài học + Đoạn văn cần đảm bảo các ý:

+ Từ văn bản, viết đoạn văn - Dẫn ý bằng tình huống nhân vật Việt dù bị thương ngắn bày tỏ suy nghĩ về ý chí, nặng trên chiến trường, ngất đi tỉnh lại nhiều lần như nghị lực của tuổi trẻ hôm nay. vẫn cố gắng hướng về nơi có tiếng súng để sẵn sàng - B2: HS thực hiện nhiệm chiến đấu và tìm về với đồng đội.

vụ -Ý chí, nghị lực của tuổi trẻ là gì? Biểu hiện ?

- B3: HS báo cáo kết quả - Ý nghĩa tác dụng của ý chí, nghị lực?

thực hiện nhiệm vụ - Phê phán một bộ phận thanh niên có thái độ nản chí, - B4: GV nhận xét, chuẩn lùi bước trước thử thách khó khăn và nêu hậu quả.

hóa kiến thức - Bài học nhận thức và hành động?

………

………

………

Một phần của tài liệu 25 những đứa con trong gia đình (Trang 31 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w