của một số tỉnh/thành phố
1.3.1.1. Ngân hàng Rakyat Indonesia
Ngân hàng Rakyat Indonesia (BRI) chuyển từ ngân hàng hợp tác (cooperative bank) thành ngân hàng thương mại nhà nước năm 1950. Trong những năm 1970, 3600 đơn vị Desas BRI (ngân hàng làng) được tạo ra để thực hiện chương trình hỗ trợ phát triển nông nghiệp của chính phủ và trở thành đại lý cho các chương trình cho vay có trợ cấp của chính phủ, nhưng các đơn vị này không đạt được tính bền vững. Năm 1984, đơn vị Desas được tái cơ cấu và tiếp cận tài chính vi mô theo hướng thương mại, áp dụng mức lãi suất bền vững, không có trợ cấp, gia tăng hiệu quả quản lý và nỗ lực huy động tiết kiệm, giúp BRI có lợi nhuận tài chính ngay năm sau đó. Năm 2003, BRI niêm yết, và trở thành ngân hàng vi mô lớn về bền vững tài chính hàng đầu Indonexia và khu vực.
Thành công của BRI là xây dựng được mạng lưới hoạt động rộng khắp, BRI có xu hướng tập trung vào thị trấn huyện lỵ và khu vực phát triển tương đối tốt, cho đến cuối năm 2011, BRI có 18 văn phòng giao dịch cấp vùng, 431 chi nhánh văn phòng, 502 chi nhánh phụ, và gần 5000 đơn vị BRI khác trong cả nước (GB, 2011). Hoạt động của BRI được chia ra làm 4 đơn vị kinh doanh gồm: (1) Ngân hàng TCVM; (2) Ngân hàng bán lẻ; (3) Ngân hàng công ty; (4) Ngân hàng Ðầu tư.
Tiết kiệm là chìa khóa thành công đối với hoạt động của BRI, hoạt động tiết kiệm được tiến hành ngay tại đơn vị Desas, tại khu vực đô thị và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
5.71% 5.03% 5.91% 2.37%
32.80% 31.16% 32.96% 35.79%
16.34% 19.14% 15.81% 16.22%
32.64% 32.23% 31.98% 29.88%
1.91% 3.37% 4.74% 6.65%
10.60% 9.07% 8.60% 9.09%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2011 2010 2009 2008
Vốn chủ sở hữu Trái phiếu chính phủ Tiền gửi kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn Tiết kiệm từ khách hàng Khác
gia đình có thu nhập thấp. BRI có cơ chế khuyến khích và thu hút khách hàng mới, bằng các tích lũy điểm khi gửi tiền, và giải thưởng bằng xổ số cho các khách hàng. Chính vì vậy, nguồn vốn của BRI rất đa dạng, đặc biệt có hơn 32,80% tiền tiết kiệm từ người dân được tiết kiệm theo ngày hoặc tuần và 32,64% tiền gửi có kỳ hạn, điều đó xóa bỏ đi khả năng người nghèo không thể tiết kiệm, và nguồn tiết kiệm này BRI chỉ phải trả với chi phí rẻ. Ngoài ra, các đơn vị Desas cũng khuyến khích tiết kiệm từ nhân viên, coi mỗi Desas như trung tâm tạo lợi nhuận, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động.
Hình 1.2. Nguồn vốn tại BRI Nguồn: Báo cáo thường niêm BRI
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
37
Hình 1.3. Cơ cấu khách hàng ở BRI năm 2011 Nguồn: Báo cáo thường niêm BRI
Bằng nguồn vốn dồi dào, năm 2011, BRI đã giải ngân 78,99 tỷ Rupiah khoản vay thương mại vi mô, tăng 13,34% so với 2010. Ðối tượng được phục vụ chủ yếu là doanh nghiệp siêu nhỏ (chiếm 28,60% thị phần) và các doanh nghiệp nhỏ, hoạt động bán lẻ cho người nghèo (chiếm 46,7%).
Các khoản vay tại BRI cung cấp vốn lưu động, vốn đầu tư cho người vay với điều kiện bắt buộc người vay phải có thế chấp, được xác định một cách linh hoạt và nới lỏng dần đối với khách hàng có uy tín. Số tiền cho vay dao động khoảng 3$ đến khoảng 5.000$ và thời gian vay dao động từ 1 tháng - 36 tháng (tùy khoản vay). Trả nợ vay được chia nhỏ, trả linh hoạt theo từng kỳ, hoặc trả hàng tháng, quý, hoặc nửa năm (tùy theo lựa chọn từ khách hàng), tạo điều kiện cho người vay dễ dàng trả nợ và tránh việc trả nợ gốc và lãi 1 lần vào cuối kỳ, giảm khả năng rủi ro cho người vay. Do vậy, tỷ lệ hoàn trả nợ vay tại BRI trên 98%, tình trạng nợ xấu thấp (NPL năm 2011 chỉ là 2,30%). Các kết quả tài chính đều cho thấy, BRI đảm bảo an toàn, hệ số đủ vốn CAR khoảng 14,96% năm 2011, cao hơn nhiều so với 8% theo tiêu chuẩn Basel II; hệ số thanh khoản LDR thấp hơn 80%, đảm bảo sự an toàn về thanh khoản, giải quyết bài toán vốn cố hữu hoạt động ngân hàng về thanh khoản khi sử dụng tỷ lệ tiền gửi cao (với kỳ hạn ngắn) phục vụ cho vay (dài hạn).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 1.4. Chỉ tiêu tài chính ngân hàng Rakyat Indonesia Nguồn: Báo cáo thường niêm BRI
Bức tranh chung có thể thấy, ngân hàng vi mô Rakyat Indonesia hoạt động hiệu quả. Tỷ suất sinh lợi trên tài sản ROA cao, dao động từ 3,73% đến 4,93% năm; tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ROE năm 2011 lên tới 42,49%, cao hơn hẳn mức trung bình 5,94% của ngành (Reuteur, 2012), và được Moody’s đánh giá ở mức ổn định về tài chính 2012.
1.3.1.2. Ngân hàng CARD - Philippines
Tiền thân của Ngân hàng CARD là mộ (NGO)
hoạt động về TCVM trực thuộc CARD (Center for Agriculture and Rural Development - một quỹ xã hội ở Philippines). NGO này ra đời năm 1989, nhằm vận dụng mô hình GB vào Philippines, đưa các dịch vụ TCVM cho phụ nữ nghèo nông thôn, đặc biệt, những phụ nữ không có đất, giúp họ khởi nghiệp với các dự án kinh doanh nhỏ hoặc mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ hiện có để tạo thu nhập, nâng cao đời sống. Năm 1997, sau 8 năm hoạt động, CARD NGO chính thức được Ngân hàng Trung ương Philippines cấp giấy phép hoạt động như một ngân hàng nông thôn tại thành phố San Pablo, với vốn góp ban đầu Php 5.000.000 (167.000 USD). Từ đây, Ngân hàng có cơ
4.93% 4.64% 3.73% 4.18% 4.61%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
2011 2010 2009 2008 2007
ROA ROE
14.96%
13.76%
13.20%13.18%
15.84%
2.30% 2.78% 3.52% 2.80% 3.44%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
2011 2010 2009 2008 2007
CAR NPL LDR
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
39
sở pháp lý để huy động tiền gửi từ công chúng và khai thác thị trường cho vay thương mại, đồng thời, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế thu nhập. Ðây là một ví dụ sinh động chuyển đổi mô hình hoạt động từ một NGO thành một trung gian tài chính chính thức tại Philippine cũng như các nước trong khu vực Ðông Nam Á.
Ðến tháng 01/2012, Ngân hàng này phục vụ 617.285 khách hàng, với dư nợ 2,47 tỉ Php (58,56 triệu USD), tỉ lệ hoàn trả đạt 99,18%4.
Mạng lưới Ngân hàng CARD khá rộng, với 1 hội sở chính, 51 chi nhánh và 337 đơn vị dịch vụ (năm 2012). Có hơn 750 nghìn người đã là khách hàng của CARD, trong đó, phần lớn là người rất nghèo và không có đất, do vậy, các dịch vụ ngân hàng được thiết kế phục vụ phù hợp, đưa các dịch vụ tới tận cộng đồng theo hình thức “tín dụng tận ngõ”, và phục vụ các giao dịch tài chính có thể rất nhỏ trong khả năng của họ, mà không phải thế chấp.
Do linh hoạt trong nhận tiết kiệm, Ngân hàng CARD thu nhận được nguồn tiết kiệm khá lớn từ người nghèo, cụ thể, từ năm 2009, khoản gửi tiết kiệm chiếm trên 50% tổng tài sản tại CARD, trong khi lượng tiền gửi tại CARD chưa nhiều, chiếm tỷ trọng khá nhỏ.
Tương tự như Ngân hàng Rakyat Indonesia, theo báo cáo năm 2012, Ngân hàng CARD có thông số tài chính khá tốt. Tỷ suất sinh lợi trên tài sản ROA = 5,85% (cao hơn cả Ngân hàng Rakyat Indonesia), và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ROE = 29,20% cũng là khá cao. (Hình 4, Hình 5)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 1.5. Số khách hàng tại Ngân hàng CARD
Hình 1.6. Cơ cấu vốn tại Ngân hàng CARD (triệu Php)
.
.
.
381495
252215 131878
68838 47808 0
100000 200000 300000 400000 500000
352 253 193
1,492
1,247
798
38 37 0.17
881
503
1,151
- 500 1,000 1,500
2010 2009 2008
Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Tiền tiết kiệm
Tiền gửi Khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
41
.
.
, vay .
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
-
?
- ?
-
? -
?
Thu thập tài liệu thứ cấp: Phương pháp được sử dụng để thu thập và phân tích, tổng hợp các nguồn thông tin thứ cấp liên quan đến nội dung của đề tài bao gồm: các văn bản về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nướ
; Các công trình nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học trong và ngoài nước đã công bố trên các tạp chí chuyên ngành; Các báo cáo điều tra, khả
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Dữ liệu thu thập được xử lý trên phần mềm Microsoft Office Excel 2007 và phần mềm xử lý số liệu SPSS 19. Thông tin thu được tiến hành phân nhóm, phân tổ theo các chỉ tiêu được xác định từ trước, sử dụng số tuyệt đối,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
43
số tương đối, số trung bình, biểu đồ, hình vẽ... để so sánh và mô tả chính xác số liệu đã thu thập.
2.2.3. Phương pháp phân tích
- Phương pháp phân tổ: Những thông tin thứ cấp khi thu thập được sẽ tiến hành phân tổ, phân nhóm theo một số tiêu thứ . Phương pháp phân tổ sẽ giúp nhìn nhận rõ ràng những số liệu đã thu thập được để có thể đi
đến kết luận chính xác nhất đối với hoạt độ .
- Phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu qua các năm, các hiện tượng được lượng hóa cùng một nội dung, tính chất... So sánh qua chỉ tiêu kế hoạch và kết quả thực hiện; so sánh kết quả qua các giai đoạn,...
- Phương pháp đồ thị: Chuyển hóa thông tin dạng số sang dạng đồ thị, giúp người nghiên cứu dễ dàng tiếp cận thông tin phân tích và có cái nhìn trực quan đối với thông tin trong luận văn.
- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Là phương pháp thăm dò ý kiến của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, giáo viên hướng dẫn và cán bộ công tác tại các cơ quan quản lý Nhà nước nhằm thu thập ý kiến đóng góp, kinh nghiệm quý báu và thực tế trong hoạt độ
.
- Phương pháp phân tích SWOT: Phương pháp này nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thứ
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
).
.
. .
. .
Điểm yếu (W)
. .
.
. .
(T)
. .
).
. Phối hợp S/O
Tận dụng điểm mạnh để nắm bắt cơ hội -
. -
. -
).
-
Phối hợp S/T
Tận dụng điểm mạnh để hạn chế nguy cơ -
. -
. -
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
45
.
Phối hợp W/O Giảm điểm yếu để nắm bắt cơ hội -
. -
ng.
-
, .
Phối hợp W/T
Tối thiểu điểm yếu để ngăn chặn nguy cơ -
. -
. -
.
-
2013.
-
2013.
-
. -
).
- i gian.
-
- ệu quả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
47 Chương 3
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu. Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tảng công nghệ cao. Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone Banking,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng.
Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có gần 14.000 cán bộ nhân viên, với hơn 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 1 Trung tâm Đào tạo, 79 chi nhánh và hơn 330 phòng giao dịch trên toàn quốc,2 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con và 1 văn phòng đại diện tại nước ngoài, 6 công ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với gần 2.000 máy ATM và trên 43.500 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.700 ngân hàng đại lý tại trên 120 quốc gia và vùng lãnh thổ. Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môi trường kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao…Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân.
Trong hơn một thập kỷ trở lại đây, trên nhiều lĩnh vực hoạt động quan trọng, Vietcombank liên tục được các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn và đánh giá là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”.
Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên Vietcombank đã, đang và sẽ luôn nỗ lực để xây dựng Vietcombank phát triển ngày một bền vững, với mục tiêu sớm đưa Vietcombank trở thành ngân hàng có quy mô,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
49
năng lực quản trị, phạm vi hoạt động và tẩm ảnh hưởng trong khu vực và quốc tế trong thời gian tới.
Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Quảng Ninh với tiền thân là phòng Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Quảng Ninh được thành lập vào ngày 1 tháng 10 năm 1991. Với chính sách luôn coi khách hàng là người bạn đồng hành trên con đường phát triển của mình, sự hài lòng của khách hàng là cơ sở cho sự hoạt động của ngân hàng, ngân hàng TMCP ngoại thương Quảng Ninh luôn đuợc đánh giá là ngân hàng đứng đầu trong hệ thống các ngân hàng, khẳng định được vị thế của mình và là địa chỉ đầy tin cậy với khách hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Cùng với tiến trình cổ phần hoá hệ thống ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh ngân hàng TMCP Ngoại thương QN đã chuyển đổi mô hình tổ chức thành một doanh nghiệp cổ phần hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng vào ngày 1/6/2008. Quá trình cổ phần hóa trong hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nói riêng đã tạo cơ hội cho Chi nhánh ngân hàng Ngoại Thương Quảng Ninh ngày càng được tiếp xúc với môi trường làm việc năng động hơn, tự chủ hơn, mang lại hiệu quả hơn và ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thị trường.
Hiện nay, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Quảng Ninh có 10 phòng ban chức năng gồm có: Phòng Kinh doanh dịch vụ, Phòng Ngân quỹ, Phòng Khách hàng, Phòng Quản lý nợ, Phòng Kế toán thanh toán, Phòng hành chính - nhân sự, Phòng Tổng Hợp, Phòng kiểm tra giám sát tuân thủ, cùng 8 phòng giao dịch : PGD Bạch Đằng, PGD Hồng Hải, PGD Cẩm Phả, Cửa Ông, Trần Phú, Quang Trung, Trần Hưng Đạo và PGD Uông Bí với hơn 170 CBCNV chuyên nghiệp, có trình độ cao, làm việc hiệu quả và luôn tâm huyết với nghề [10], [13].
2010 - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2012 (CPI tăng 6,04%) trong k
.
.
14.
. -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
51
- -
-
-
0,63% [13].
2010 - 2013
ĐVT 2010 2011 2012 2013
307.621 366.722 414.488 468.994 20.737 28.639 41.547 42.386
/TTS % 57,50 57,11 58,19 58,49
3.336 2.449 4.140 4.725
11.531 14.871 15.081 15.507
4.578 5.700 6.013 6.244
) 6.953 9.171 9.068 9.263
1.384 3.474 3.303 3.520
5.569 5.697 5.764 5.743
1.266 1.480 1.343 1.365
4.303 4.217 4.421 4.378
4.282 4.197 4.397 4.358
2010 - 2013
, tăng 2%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ng
2012.
. Trong năm 20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
53
. 201
,
62% năm 2012 lên 63,9% năm 2013.
,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐVT: % 2010 2011 2012 2013
ROAE 22,55 17,08 12,61 10,33
ROAA 1,5 1,25 1,13 0,99
84,88 86,68 79,34 80,62
2,83 2,03 2,4 2,73
9 11,14 14,63 13,13
2010 - 2013 -
3,8%.
-
-
-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
55
.
- 2013; 10 doanh ngh
như The Banker Awards; Trade Finance; JPMorganChase; BNY Mellon; WELLS FARGO; CitiBank.
trong giai -
[10].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
(tr.đ) 64.560 143.398 179.045,05 165.733
2010/2009 2011/2010 2012/2011 2013/2013
Doanh thu (%) 151,69 185,99 113,28 169,56
(%) 135,99 177,76 109,98 194,43
(%) 307,66 222,12 124,86 92,56
, 2010 - 2013
-
-
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
57
0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000
2010 2011 2012 2013
348,033
647,291 733,250.41
1,243,290
283,473
503,893 554,205.36
1,077,557
64,560 143,398 179,045.05 165,733
Doanh thu (tr.đ) (tr.đ) n (tr.đ)
.
Hình 3.1. Biểu đồ , 2010 - 2013
, 2010 - 2013
Để có vốn phục vụ hoạt động kinh doanh, ngân hàng phải huy động vốn từ các nguồn khác nhau. Hoạt động huy động vốn giúp cho ngân hàng thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh. Thông qua hoạt động huy động vốn, ngân hàng thương mại có thể đo lường được uy tín cũng như tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Có thể nói, hoạt động huy động vốn góp phần giải quyết đầu vào của ngân hàng, giúp ngân hàng có các biện pháp nhằm giữ vững và mở rộng hoạt động huy động vốn từ các nguồn khác nhau trong nền kinh tế.