Thực trạng dồn điền đổi thửa ở các nhóm hộ điều tra

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện xuân trường tỉnh nam định (Trang 60 - 67)

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2. Kết quả dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Xuân Trường

3.2.4. Thực trạng dồn điền đổi thửa ở các nhóm hộ điều tra

3.2.4.1. Thông tin chung về nhóm hộ điều tra

Bảng 3.6. Những thông tin chung về nhóm hộ điều tra

Chỉ tiêu ĐVT

Xuân Thủy Xuân Ninh Bình quân chung

BQ Thuần nông

Kiêm nông

Nông nghiệp- dịch vụ

BQ Thuần nông

Kiêm nông

Nông nghiệp- dịch vụ

BQ Thuần nông

Kiêm nông

Nông nghiệp- dịch vụ Số hộ điều tra Hộ 10,00 11,00 15,00 4,00 10,00 12,00 13,00 5,00 10,00 11,50 14,00 4,50 Tuổi BQ chủ hộ Tuổi 52,33 55,00 52,00 50,00 50,00 52,00 48,00 50,00 51,17 53,50 50,00 50,00

Trình độ học vấn

Cấp 1 Người 0,67 1,00 1,00 0,00 1,00 1,00 2,00 0,00 0,83 1,00 1,50 0.00 Cấp 2 Người 6,33 8,00 10,00 1,00 6,67 10,00 9,00 1,00 6,50 9,00 9,50 1.00 Cấp 3 Người 3,00 2,00 4,00 3,00 2,33 1,00 2,00 4,00 2,67 1,50 3,00 3.50

Phân loại hộ

Hộ nghèo Hộ 1,00 2,00 1,00 0,00 0,33 1,00 0,00 0,00 0,67 1,50 0,50 0.00 Hộ khá Hộ 5,33 4,00 8,00 4,00 6,00 6,00 7,00 5,00 5,67 5,00 7,50 4.50 Hộ TB Hộ 3,67 5,00 6,00 0,00 3,67 5,00 6,00 0,00 3,67 5,00 6,00 0.00 LĐ bình quân/hộ Người 3,87 4,60 3,90 3,10 3,63 4,20 3,60 3,10 3,75 4,40 3,75 3,10

Lao động NN Người 2,17 3,50 2,50 0,50 2,33 3,80 2,90 0,30 2,25 3,65 2,70 0,40

Lao động phi NN Người 1,70 1,10 1,40 2,60 1,30 0,40 0,70 2,80 1,50 0,75 1,05 2,70 (Nguồn: Nguồn tổng hợp số liệu điều tra)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Qua bảng 3.6 cho thấy, tuổi bình quân của chủ hộ điều tra ở xã Xuân Thủy nằm trong khoảng 50 - 55 tuổi; xã Xuân Ninh từ 48 - 52 tuổi. Nhìn chung chủ hộ của nhóm hộ thuần nông có độ tuổi cao nhất. Nhóm hộ này là những hộ có trình độ văn hoá thấp hơn so với nhóm hộ nông nghiệp - dịch vụ.

Nhóm hộ nông nghiệp dịch vụ thường là những người trẻ tuổi, năng động, có trình độ văn hoá cao và hộ phản ứng rất nhanh nhạy với những thay đổi của thị trường.

Đời sống của nhóm hộ này thường cao hơn so với nhóm hộ thuần nông và kiêm nông.

Đa số những hộ nông nghiệp dịch vụ là những hộ khá, không có hộ nghèo. Về số lao động và nhân khẩu trong hộ điều tra thì nhóm hộ thuần nông vào kiêm nông là có số khẩu và lao động bình quân tương đối cao. Bình quân số khẩu ở độ tuổi lao động trong lĩnh vực nông nghiệp của nhóm hộ thuần nông này là 3,65 lao động/hộ và số lao động bình quân nhóm hộ kiêm nông trong độ tuổi lao động ở lĩnh vực nông nghiệp là 2,7lao động/hộ, nhóm hộ nông nghiệp dịch vụ chỉ có 0,4 lao động/hộ.

3.2.4.2. Quá trình dồn điền đổi thửa của nhóm hộ điều tra

Bảng 3.7. Sự tham gia của các hộ điều tra trong quá trình dồn điền đổi thửa

TT Chỉ tiêu

Xuân Thủy Xuân Ninh Số

lượng

Cơ cấu (%)

Số lượng

Cơ cấu (%)

1 Số hộ điều tra (phiếu) 30 100 30 100

2 Số hộ tham gia dồn đổi (hộ) 30 100 30 100

3 Diện tích tham gia dồn đổi (ha) 10,5 - 8,2 - 4 Lý do dồn

đổi

Thuận lợi cho sản xuất 28 93,3 30 100 Theo phong trào địa phương 2 6,7 0 0 5 Cách thức

dồn đổi Bốc thăm rút phiếu 30 100 30 100

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Qua bảng 3.7cho thấy số hộ điều tra xã Xuân Thủy là 30 hộ có 100% số hộ tham gia dồn đổi với diện tích là 10,5 ha. Còn ở xã Xuân Ninh số hộ tham gia là 30 hộ có 100% số hộ tham gia dồn đổi với diện tích là 8,2 ha. Cách thức tiến hành dồn đổi là bốc khăm rút phiếu chiếm 100%. Xã Xuân Thủy có 28 hộ chiếm 93,3% cho rằng dồn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đổi thuận lợi cho việc sản xuất và xãXuân Ninh có 30 hộ cho rằng DĐĐT sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp chiếm 100%.Quá trình DĐĐT ở các địa phương diễn ra mạnh mẽ, với sự thống nhất cao đã tạo nên những thành công lớn là tiền đề để tiến lên tập trung ruộng đât.

3.2.4.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của nhóm hộ điều tra trước và sau dồn điền đổi thửa

Qua bảng 3.8 cho thấy ở xã XuânThủy trong quá trình DĐĐT hộ thuần nông và hộ kiêm nông đi đấu thầu, thuê mướn đất canh tác, bình quân hộ thuần nông thuê 0,14 ha, hộ kiêm nông thuê 0,25 ha, còn hộ nông nghiệp dịch vụ lại cho thuê diện tích đất canh tác trước dồn đổi là 0,08 ha và sau dồn đổi là 0,51 ha. Ở xã Xuân Ninh nhóm hộ thuần nông và kiêm nông việc thuê đất diễn ra cả trước khi DĐĐT nhưng với diện tích không cao, sau DĐĐT diện tích thuê đất, làm khoán tăng lên cao, hộ nông nghiệp dịch vụ lại cho thuê diện tích đất canh tác trước dồn đổi là 0,19 ha và sau dồn đổi là 0,81 ha.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.8.Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của nhóm hộ điều tra trước và sau dồn đổi

ĐVT: ha

TT Chỉ tiêu

Xuân Thủy Xuân Ninh

Thuần nông Kiêm nông Nông nghiệp-

dịch vụ Thuần nông Kiêm nông Nông nghiệp- dịch vụ TDĐ SDĐ TDĐ SDĐ TDĐ SDĐ TDĐ SDĐ TDĐ SDĐ TDĐ SDĐ 1 Tổng DT đất canh tác đang sử dụng 3,81 3,95 5,76 6,01 0,93 0,5 3,26 3,47 4,26 4,67 0,68 0,06 2 DT đất được giao 3,81 3,81 5,76 5,76 1,01 1,01 3,14 3,14 4,18 4,18 0,87 0,87

3 DT đấu thầu, thuê - 0,14 - 0,25 - - 0,12 0,33 0,08 0,49 - -

4 DT cho thuê, khoán - - - - 0,08 0,51 - - - - 0,19 0,81

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.9. Sự thay đổi cơ cấu các loại đất nông nghiệp trước và sau dồn đổi ở các nhóm hộ điều tra

ĐVT: ha

TT Chỉ tiêu

Xuân Thủy Xuân Ninh

Thuần nông Kiêm nông Nông nghiệp- dịch vụ Thuần nông Kiêm nông Nông nghiệp- dịch vụ

TDĐ SDĐ TDĐ SDĐ TDĐ SDĐ TDĐ SDĐ TDĐ SDĐ TDĐ SDĐ

1 Tổng DT đất canh tác

đang sử dụng 3,81 3,95 5,76 6,01 0,93 0,5 3,26 3,47 4,26 4,67 0,68 0,06 2 Diện tích đất 2 vụ lúa 2,87 3,02 4,94 4,21 0,93 0,5 2,60 2,91 2,92 2,28 0,68 0,06

3 Diện tích đất 1 vụ lúa 0,92 - 0,31 0,26 - - 0,63 - 1,12 - - -

4 Diện tích đất chuyên

màu - 0,57 0,13 0,35 - - - 0,42 - 0,92 - -

5 Diện tích cây công

nghiệp 0,02 0,04 - 0,28 - - - 0,69 - -

6 Diện tích nuôi cá - - 0,21 0,38 - - - 0,06 - 0,11 - -

7 Diện tích trang trại - 0,32 0,17 0,53 - - 0,03 0,08 0,22 0,67 - -

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Qua bảng 3.9 cho thấy quá trình dồn điền đổi thửa đã làm cho cơ cầu cây trồng vật nuôi có sự thay đổi phù hợp với từng điều kiện của từng hộ, do hiệu quả kinh tế cao gấp 1,5 đến 2 lần so với trồng lúa nên đa số các hộ đều muốn thuê muợn và đấu thầu thêm đất để chuyển sang mô hình chuyên màu, nuôi cá và mở trang trại chăn nuôi. Ở xã Xuân Thủy nhóm hộ thuần nông sau dồn đổi diện tích chuyên mầu tăng lên 0,57 ha, nhóm kiêm nông có sự thay đổi hơn diện tích đất 2 vụ lúa trước dồn đổi là 4,94 ha sau là 4,21 ha diện tích giảm do có sự chuyển đổi sang nuôi cá, mở trang trại chăn nuôi, trồng rau mầu và các loại cây công nghiệp ngắn ngày, còn nhóm nông nghiệp dịch vụ diện tích chuyên lúa trước dồn đổi là 0,93 ha, khi canh tác nhóm hộ này chủ yếu là thuê người làm nhưng sau dồn đổi thì để chuyên tâm vào ngành nghề mà mình đang làm thì họ đã cho những hộ khác làm thuê, làm khoán.

Xã Xuân Ninh có sự chuyển đổi diện tích cơ cấu cây trồng lớn hơn, chủ yếu là đã giảm diện tích đất 2 vụ lúa kém năng suất sang trồng cây hoa mầu, diện tích này sau dồn đổi tăng lên 0,28 ha ở nhóm thuần nông và tăng 0,92 ha ở nhóm hộ kiêm nông.Ở nhóm kiêm nông diện tích trồng cây công nghiệp ngắn ngày tăng 0,69 ha ở nhóm hộ kiêm nông và diện tích trang trại tăng 0,67 ha, nuôi cá tăng 0,11 ha.

3.2.4.4. Ý kiến của người dân về kết quả của công tác dồn điền đổi thửa của 2 xã điều tra

Bảng 3.10. Ý kiến của người dân về tác động của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp của hộ

STT Nội dung phỏng vấn Số hộ Tỷ lệ (%)

1 Đồng ý với phương án DĐĐT Đồng ý 56 93,33

Không đồng ý 4 6,67

2 Giao thông, thuỷ lợi nội đồng sau DĐĐT

Tốt hơn 60 100,00

Như cũ 0 0

Kém hơn 0 0

3

Công lao động và thời gian lao động

NN sau DĐĐT

Nhiều hơn 0 0

Như cũ 0 0

Ít hơn 60 100,00

4 ÁP dụng cơ giới hóa sau DĐĐT

Có 55 91,67

Không 5 8,33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Qua bảng 3.10 cho thấy có 93,33% số hộ được hỏi đồng ý với phương án DĐĐT, 6,67% số hộ còn lại không đồng ý hoàn toàn với phương án DĐĐT vì lý do trước đây chất lượng đất tốt hơn và bây giờ phải đi làm đồng xa hơn. 100% số hộ cho rằng giao thông, thủy lợi nội đồng tốt hơn, hộ bỏ ít công và thời gian lao động hơn so với trước khi dồn điền đổi thửa. 91,67% số hộ trả lời là họ đã áp dụng cơ giới trong sản xuất nông nghiệp sau DĐĐT bởi vì họ cho rằng DĐĐT có điều kiện để đầu tư thâm canh, quy hoạch lại giao thông thuỷ lợi nội đồng tốt hơn, phục vụ cho việc đi lại thăm đồng, vận chuyển, thu hoạch, tưới tiêu chủ động hơn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện xuân trường tỉnh nam định (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)