Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của việc ra nhập tổ chức WTO tới ngành thép Việt Nam (Trang 38 - 43)

ngành thép Việt Nam

1. Đầu t đúng hớnga.hớng đầu t chính a.hớng đầu t chính

Để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép Việt Nam, khi mà ngành thép vẫn còn ở quy mô nhỏ bé, phân tán và trình độ công nghệ vẫn ở mức trung bình, khả năng canh tranh thấp, thị trờng phụ thuộc bên ngoài, giá thép luôn bấp bênh khó kiểm soát khiến cả ngời tiêu dùng và doanh nghiệp đều bị thiệt hại, thì vấn đề đạt ra là phảI đầu t phát triển ngành thép mmột các đúng hớng.

Vậy đầu t đúng hớng là nh thế nào? Trong quy hoạch của chính phủ về phát triển ngành thép đã chủ trơng kêu gọi đầu t vào các khâu: luyện thép từ quặng, sản xuất phôI và sản xuất các chủng loại thép đặc biệt phảI có đủ diều kiện chín muồi nh thị trờng đủ lớn. Trong đó đầu t vào phôI thép đang là đòi hỏi bức thiết nhất.

Hiện mới chỉ có một số doanh nghiệp mạnh dạn đàu t lớn vào sản xuất phôI thép. Tiêu biểu là 4 nhà máy phôI thép: một ở Hải Phòng, một ở Hà Tĩnh đón quặng Thạch Khê và hai nhà máy ở Bắc Cạn. Riêng công ty thép Việt đợc xem là một trong những doing nghiệp giám đàu t gần 100 triệu USD xây dựng nhà máy luyện phôI thép tai KCN Phú Mỹ huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa _Vũng Tàu.

b. vốn đầu t

Nhăm tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t phát triển ngành thép nhà nớc cần có chính sách u đãi lãi suất vay vốn đầu t ngành then chốt của nền kinh tế quốc dân nhằm huy động nhiều hơn các dự án đầu t hơn nữa; Nhà nớc cho phép ngành thép đợc huy động vốn bằng cách phát tráI phiếu công trình, huy động vốn cổ phần; Đợc phép vay tín dụng u đãi trong đầu t thiết bị; Đợc cấp 30% vốn để đặt cọc đối với dự án khu liên hợp luyện kim công suất 4-4,5 triệu tấn/năm.

- Đối với thiết bị của ngành u tiên đáu thầu mua trong nớc các thiết bị đã chế tạo đợc trong nớc.

- Có thể nhận một số thiết bị đã qua sử dụng nhng vẫn đảm bảo các chỉ tiêu kĩ thuật.

2. Giải pháp công nghệ

Nhìn chung, tuy ngành thép Việt Nam đã đạt đợc một tốc độ tăng tr- ởng khá cao, có lực lợng khá hùng mạnh nhng trình độ công nghệ thiết bị , kỹ thuật còn quá kém, do đó khả năng cạnh tranh thấp. Vì thế giải pháp công nghệ đặt ra là nên tập trung cỉa tạo nâng cấp các cở sở luyện cán thép hiện có, chuyển hớng đầu t sản xuất thép dẹt nh : thép cuộn cán nóng, thép cuộn cán nguội, thép tấm thép, tôn mạ kẽm, tôn mạ màu và đặc biệt chủ trọng vào các…

Việc quy hoạch không chỉ nhấn manh vào phát triển sản xuất gang lò cao với quy mô vừa và nhỏ tại các tỉnh miền nùi phía Bắc nh Lào cai, Tuyên Quang, Cao Bằng, Hà Giang, Yên BáI, Bắc Cạn với tổng công suất 1 triệu tấn/ năm.

Tại hội thảo “ Công nghiệp thép Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO” do Viện Chiến lợc và chính sách công nghiệp (IPSI) phối hợp cùngTập đoàn Sojitz (Nhật Bản) tổ chức ngày 2/8/2/2007, các diễn giả tham gia hội thảo đều nhất trí rằng ngành thép muốn hội nhập và nâng cao khả năng cạnh tranh cần phải ứng dụng công nghệ sạch.

Có ý kiến cho rằng mô hình công nghệ Fastmelt hiện nay đợc coi là một trong những mô hình luyện thép phù hợp nhất với điều kiện và yêu cầu phát triển của của ngành thép Việt Nam. Fastmelt là công nghệ lò quay khép kín, có u điểm lớn là tiết kiệm nhiên liệu và tận th đợc hết thép trong qặng. Tỷ lệ tận thu lên đén trên 90% và mức thu hòi khói bụi, khí ô nhiễm đạt 99%, trong 8 năm có thẻ hoàn đợc vốn. Tuy nhiên tổng mức đầu t cũng cao, từ 250 triệu USD cho lò luyện thép công suất 200 ngàn tấn/năm, vợt ngoài khả năng của hầu hết các doanh nghiệp thép Việt Nam.

Để giải quyết khó khăn này buộc các doanh nghiệp sản xuất thép vừa và nhỏ nên tập hợp nhau lại để tập trung nguồn vốn đầu t cho công nghệ hiện đại. Bên cạnh đó , tập đoàn Sojitz cũng đã cam kết sẽ hỗ trợ cho ta về tài chính dới nhiều hình thức khác nhau để cho chúng ta có thẻ ứng dụng công nghệ Fastmelt .

Mặt khác việc ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất thì chúng ta nên chú ý tới các dự án đầu t giá rẻ với những công nghệ đã cũ, lạc hậu bị các nớc khác thải hồi. Tránh tình trạng biến Việt Nam thành bãi rác thải công nghiệp của thế giới và kéo theo đó là nạn ô nhiễm môi trờng trầm trọng.

Ngành thép Việt Nam có u thế hơn ngành thép của các quốc gia khác ở nguồn nhân lực tơng đối dồi dào và rẻ. Đây cũng chính là một phần lí do các công ty thép nớc ngoài ồ ạt đầu t vào Việt Nam do sẽ tiết kiệm đợc chi phí.

Nhng mặt khác nguồn nhân lực của ta chủ yếu ở trình độ thấp. Lao động chủ yếu là lao động trực tiếp. Để có đợc đội ngũ lao động có đủ khả năngđấp ứnh nhu cầu về đầu t phát triển trong tơng lai và yêu cầu về kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt trong tiến trình họi nhập kinh tế quốc tế, chúng ta nên tập trung vào một số các giảI pháp sau:

Tại doanh nghiệp, nên bố trí sắp xếp một cách hợp lí cán bộ quản lí và lao đọng hiện có ở các đơn vị chức năng. phất triển đào tạo những ngời có năng lực, để bố trí một cách hợp lí họ vào những công việc phù hợp với chuyên môn, cán bộ quản lí trong tơng lai. Tạo sự gắn bó quyền lợi và trách nhiệm của ngời lao động với doanh nghiẹp (bảo đảm công an việc làm, đợc đào tạo, chế độ lơng thởng hợp lí )…

Đối với hệ thống giáo dục đào tạo, tăng cờng cở sở vật chất và đội ngũ cán bộ giáo viên cho các trờng dào tạo công nhân đủ sức đáp ứng cho nhu cầu của ngành thép. Coi trọng hình thức đa công nhân đi đào tạo ở nớc ngoài hoặc thuê chuyên gia đào tạo, kèm cặp tai chỗ, học đi đôi với ứng dụng thực tiễn.

4. Giải pháp chất lợng

Nguy cơ phảI đối mặt với thép giá rẻ nhập khẩu là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, nếu sản phảm có chất lợng tốt thì sẽ rất ó lợi cho nhời tiêu dùng. Nhng không phảI tất cả các sản phảm thép nhập kẩu vào Việt Nam đều có chất lợng tót. Theo thống kê của bộ Thơng Mạicho biết, phần lớn các sản phẩm thép nhập khẩu từ Trung Quốc đều do các nhà máy sát biên giới sản xuất vì bốn lí do sau:

Thứ nhất, vị trí địa lí thuận lợi nên phơng tiện vận chuỷen khá đa dạng, khả năng cung ứng nhanh và chi phí vận chuyển rẻ.

Thừ hai, chính sách hỗ trợ u đãI của quóc gia này dành cho kiinh tế khu vực phía nam làm cho giá thành sản xuất rẻ.

Thứ ba, họ vẫn áp dụng thuế suất 8% cho thành phẩm xuất khẩu.

Thứ t, nền công nghiệp thép quốc gia này đang tích tụ hóa các cơ sở sản xuất đã có các nhà sản xuất lớn, qui mô lớn, đầu t thiết bị công nghệ hiện đại và liên hợp sản xuất thép từ nguồn ngên liệu thô nhằm tạo ra khối lợng sản phẩm lớn lên giá thành hạ.

Đặc điểm của thép tại miền nam nớc này có tiêu chuẩn kĩ thuật thờng thầp hơn hoặc tơng đơng với Việt Nam( TCVN 6285-1997), thấp hơn các tiêu chuẩn của Mỹ hay Nhật Bản.

Ví lí do này chúng ta cóa thể thiết lập một hệ thống hành rào kĩ thuật mà vãn phù hợp với các điều lệ của WTO. Hệ thống hàng ào kĩ thuật này dựa vào hệ thống tiêu chuẩn kĩ thuật đối vói các sản phẩm thép theo tiêu chuẩn quốc tế. Việc làm này có thể làm tăng lên khả năng cạnh thranh của các sản phẩm thép Việt Nam .

5. Hoàn thiện hệ thống chính sách của nhà nớc

Ngành thép là ngành chủ chốt trong nền kinh tế quốc dân. Nó đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Vì thế ở nhiều nớc trên thế giới đã và đang có xu hớng bảo hộ cho ngành thép. Nhng Việt Nam do mới là thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO, chúng ta mới phải chính sửa và xây dựng lại hệ thông pháp luật, đặt biệt trong lĩnh vực kinh tế để có đủ điều kiện hội nhập. Cho đến nay, hệ thống pháp luật

của chúng ta vẫn cha hoàn chỉnh. Trớc đây, ngành thép Việt Nam cũng đợc bảo hộ bởi chính sách nhà nớc. Nhng từ khi chúng ta vào WTO, việc bảo hộ gần nh bị xóa bỏ. Ngành thép phải tự mình đối mặt với những thử thách của hội nhập. Nhng ngành thép của chúng vẫn còn quá non trẻ so với ngành thép thế giới, do vậy rất cần có sự giúp đỡ của các chính sách nhà nớc. Vì thế, hệ thế pháp luật hoàn thiện và đồng bộ đang là vấn đề bức thiết hiện nay.

Một phần của tài liệu Tác động của việc ra nhập tổ chức WTO tới ngành thép Việt Nam (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w