1.3.1. Tổ ứ bộ máy t ẩm tr quyết toán
Trong bộ máy tổ chức quan trọng nhất là mô hình tổ chức, cơ cấu các phòng ban, nghiệp vụ và trình độ phẩm chất của mỗi con người ở từng vị trí.
Cơ cấu tổ chức của một đơn vị chính là hệ thống trách nhiệm, nhiệm vụ và quyền hạn được giao. Vì vậy cơ cấu tổ chức ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng
hoạt động của đơn vị nói chung và trong công tác thẩm tra quyết toán nói riêng. Một cơ cấu tổ chức hợp lý phải xác định rõ trách nhiệm, quyền lực và xác lập đƣợc mối quan hệ phối hợp, kiểm soát lẫn nhau giữa các bộ phận, giữa các nhóm nhƣ cán bộ kỹ thuật và cán bộ tài chính phải phối hợp, kiểm soát lẫn nhau trong công tác thẩm tra quyết toán dự án. Nếu phân công, phân cấp nhiệm vụ không hợp lý sẽ tạo ra sự chồng chéo, cán bộ thẩm tra không am hiểu chuyên sâu về nghiệp vụ dẫn tới chất lƣợng công việc không cao.
Một cơ cấu tổ chức trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho từng phòng, cho từng cá nhân theo hướng chuyên môn hóa, chuyên môn hóa thẩm tra dự án theo từng lĩnh vực, sẽ tạo điều kiện cho các bộ phận, các cán bộ thẩm tra có trách nhiệm và có khả năng phát huy hết năng lực của mình, từ đó sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng, hiệu quả công tác thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành.
1.3.2. Quy trìn t ẩm tr quyết toán
Quy trình thẩm tra quyết toán là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến công tác thẩm tra quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, quyết định sự thành công và tính hiệu quả của việc thẩm tra, là tập hợp những nội dung nghiệp vụ cơ bản, các bước tiến hành trong quá trình thẩm tra bao gồm các bước từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thực hiện thẩm tra, kiểm soát chất lượng và trả kết quả cho đơn vị. Vì vậy, quy trình nghiệp vụ phải đƣợc xây dựng theo hướng cải cách thủ tục hành chính, quy định rõ thời hạn giải quyết công việc, trình tự công việc phải đƣợc thực hiện một cách khoa học, đồng thời cũng quy định rõ quyền hạn cũng nhƣ trách nhiệm từng bộ phận, từng cán bộ thực hiện nhằm đảm bảo chất lƣợng công tác thẩm tra quyết toán.
Ngoài ra, việc áp dụng có hiệu quả quy trình thẩm tra kết hợp với các phương pháp kiểm toán trong quá trình thực hiện sẽ thiết lập một hệ thống phòng ngừa rủi ro hiệu quả hơn.
1.3.3. Trìn độ uyên môn ủ án bộ t ẩm tr
Yếu tố con người luôn là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt đối với mọi hoạt động. Nếu cán bộ thẩm tra có năng lực chuyên môn tốt, có kỹ năng, có kinh nghiệm sẽ nắm vững nghiệp vụ cũng nhƣ có khả năng phát hiện sai phạm trọng yếu, loại trừ đƣợc các thiếu sót trong các hồ sơ quyết toán. Vì vậy, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của mỗi cán bộ tham gia công tác thẩm tra có ảnh hưởng lớn đến chất lượng của công tác này. Do đó để có được đội ngũ cán bộ có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác thẩm tra thì phải có hệ thống các quy chế thích hợp về đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nghiệp vụ, khen thưởng, kỷ luật. Nếu một trong những vấn đề nêu trên trong chính sách cán bộ thực hiện không tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thẩm tra quyết toán.
1.3.4. Tr n bị t ết bị ơ sở vật ất - ĩ t uật
Thẩm tra quyết toán, kiểm soát các chi phí trong quá trình đầu tƣ xây dựng các dự án rất quan trọng, cho nên yêu cầu về trang thiết bị hỗ trợ để có thể mang lại hiệu quả cao là cần thiết. Nhất là trong hoàn cảnh hiện nay, khi khối lƣợng dự án, công trình ngày càng nhiều, các hồ sơ ngày càng phức tạp thì việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thẩm tra quyết toán dự án sẽ giúp tiếp kiệm thời gian giải quyết công việc đƣợc diễn ra nhanh chóng, tiết kiệm, chính xác và thống nhất theo các tiêu chuẩn có sẵn.
Do đó việc xây dựng một cơ sở vật chất kĩ thuật công nghệ hoàn chỉnh cho toàn bộ hệ thống là một đòi hỏi tất yếu.
1.3.5. Ý t ứ ấp àn ủ đơn vị sử ụn n ân sá
Đây cũng là một nhân tố khách quan ảnh hưởng tới công tác quyết toán vốn đầu tƣ vì nếu ý thức chấp hành của đơn vị sử dụng vốn đầu tƣ không cao thì sẽ dẫn tới những thiếu sót thậm chí là sai phạm trong quyết toán vốn đầu
tƣ. Vì thế cần có những biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của các đơn vị sử dụng vốn đầu tƣ, để cho họ thấy rằng họ cũng có vai trò cũng nhƣ trách nhiệm trong việc sử dụng vốn đầu tƣ, đảm bảo thực hiện báo cáo quyết toán dự án đúng quy định, đảm bảo thời gian và chất lƣợng, tạo điều kiện cho công tác thẩm tra quyết toán dự án đƣợc thuận lợi và có hiệu quả hơn.
1.3.6. Hệ t ốn t êu uẩn, ế độ, địn mứ
Hệ thống pháp luật, chế độ, tiêu chuẩn định mức, đơn giá liên quan đến công tác thanh, quyết toán vốn đầu tƣ XDCB là cơ sở pháp lý để thực hiện công tác thẩm tra. Hệ thống pháp luật, chế độ, tiêu chuẩn định mức gồm Luật NSNN, Luật xây dựng, Luật đấu thầu, Nghị định quản lý đầu tƣ xây dựng và các văn bản pháp quy đối với công tác quyết toán vốn đầu tƣ, các tiêu chuẩn, các đơn giá đã đƣợc ban hành và áp dụng cho cho các ngành, lĩnh vực cụ thể.
Nếu hệ thống pháp lý không đồng bộ, hay thay đổi cũng ảnh hưởng đến việc áp dụng, gây khó khăn cho việc thực hiện thẩm tra, ảnh hưởng đến chất lƣợng công tác quyết toán. Vì vậy, cần đảm bảo tính chính xác, phù hợp với tình hình thực tế, tính thống nhất giữa các ngành và các đơn vị sử dụng vốn đầu tƣ tránh việc chồng chéo và bao quát đƣợc tất cả các nội dung phát sinh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1 tác giả đã trình bày rõ về đặc điểm đầu tư xây dựng cơ bản, khái niệm về dự án đầu tƣ công, về quyết toán vốn đầu tƣ và báo cáo quyết toán vốn đầu tư. Bên cạnh đó chương 1 đặc biệt chú trọng đến công tác thẩm tra quyết toán vốn đầu tƣ dự án hoàn thành đối với các dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách, quy trình cơ bản của công tác thẩm tra quyết toán và nội dung của chương này cũng chỉ ra được cụ thể những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công tác thẩm tra quyết toán. Đây là những vấn đề lý luận cơ bản, là cơ sở để chúng ta xem xét, đối chiếu với thực tiễn công tác thẩm tra quyết toán vốn đầu tƣ thuộc nguồn vốn ngân sách thành phố trong thời gian qua tại Sở Tài chính Đà Nẵng, qua đó có thể đánh giá những ƣu, nhƣợc điểm và kiến nghị, đề xuất các biện pháp thực hiện tốt hơn công tác thẩm tra quyết toán trong thời gian đến.
CHƯƠNG 2