Kiểm định sự khác nhau trong đánh giá các thang đo ở các đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing tín dụng bán lẻ của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đắk lắk (Trang 101 - 109)

3.7. ĐÁNH GIÁ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI

3.7.2 Kiểm định sự khác nhau trong đánh giá các thang đo ở các đối tượng nghiên cứu

Để kiểm tra sự khác nhau trong đánh giá các thang đo ở các khách hàng có đặc điểm khác nhau về giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, tần suất sử dụng luận văn sử dụng phương pháp kiểm định phương sai ANOVA.

Giả thiết đặt ra là H0 : Không có sự khác biệt giữa các khách hàng có đặc điểm về giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, tần suất sử dụng trong đánh giá các thang đo lường độ trung thành của khách hàng đối với thương hiệu bia Larue. Giả thuyết H0 sẽ được bác bỏ nếu mức ý nghĩa Sig. trong kiểm định nhỏ hơn 0,05.

a. Phân tích phương sai ANOVA giữa biến giới tính và các thang đo trong mô hình nghiên cứu

Bảng 3.29. Phân tích phương sai ANOVA giữa biến giới tính và các thang đo trong mô hình nghiên cứu

Biến Giới tính N Mean F Sig.

CK Nam 180 3,52

0,175 0,676

Nữ 78 3,56

CL Nam 180 3,51

0,279 0,598

Nữ 78 3,57

HA Nam 180 3,69

7,56 0,006

Nữ 78 3,40

MAR Nam 180 3,45

0,190 0,663

Nữ 78 3,39

LTT Nam 180 3,50

1,499 0,222

Nữ 78 3,65

(Nguồn: Xử lý kết quả khảo sát bằng phần mềm SPSS 20.0) Kết quả thống kê bảng trên cho thấy biến HA (hình ảnh thương hiệu) có giá trị Sig. =0,006<0,05, đủ cơ sở để bác bỏ H0, nghĩa là có sự khác nhau giữa Nam và Nữ trong đánh giá biến HA (hình ảnh thương hiệu). Dựa vào giá trị trung bình cho thấy khách hàng nam giới đánh giá yếu tố này tốt hơn khách hàng nữ giới.

Các biến còn lại là CK, CL, MAR, LTT có giá trị Sig. >0,05, nên không có cơ sở bác bỏ H0. Không có sự đánh giá khác biệt giữa Nam và Nữ trong những yếu tố này.

b. Phân tích phương sai ANOVA giữa biến độ tuổi và các thang đo trong mô hình nghiên cứu

Bảng 3.30. Phân tích phương sai ANOVA giữa biến độ tuổi và các thang đo trong mô hình nghiên cứu

Biến Độ tuổi N Mean F Sig.

CK

Từ 18 đến 35 tuổi 153 3,55

0,207 0,813 Từ 35 đến 55 tuổi 85 3,49

Trên 55 tuổi 20 3,51

Total 258 3,53

CL

Từ 18 đến 35 tuổi 153 3,54

0,273 0,761 Từ 35 đến 55 tuổi 85 3,48

Trên 55 tuổi 20 3,62

Total 258 3,53

HA

Từ 18 đến 35 tuổi 153 3,66

0,805 0,448 Từ 35 đến 55 tuổi 85 3,54

Trên 55 tuổi 20 3,49

Total 258 3,60

MAR

Từ 18 đến 35 tuổi 153 3,49

1,521 0,220 Từ 35 đến 55 tuổi 85 3,29

Trên 55 tuổi 20 3,54

Total 258 3,43

LTT

Từ 18 đến 35 tuổi 153 3,59

0,614 0,542 Từ 35 đến 55 tuổi 85 3,45

Trên 55 tuổi 20 3,57

Total 258 3,54

(Nguồn: Xử lý kết quả khảo sát bằng phần mềm SPSS 20.0)

Tất cả các biến CK, CL, HA, MAR, LTT đều có giá trị Sig. >0,05, nên không có cơ sở bác bỏ H0. Không có sự đánh giá khác biệt giữa các khách hàng ở độ tuổi khác nhau trong những yếu tố này.

b. Phân tích phương sai ANOVA giữa biến nghề nghiệp và các thang đo trong mô hình nghiên cứu

Bảng 3.31. Phân tích phương sai ANOVA giữa biến nghề nghiệp và các thang đo trong mô hình nghiên cứu

Biến Nghề nghiệp N Mean F Sig.

CK

Sinh viên 12 4,06

3,675 0,006 Cán bộ viên chức 108 3,42

Nghề nghiệp tự do 54 3,68

Công nhân 66 3,57

Nội trợ/hưu trí 18 3,23

Total 258 3,53

CL

Sinh viên 12 3,83

1,236 0,296 Cán bộ viên chức 108 3,41

Nghề nghiệp tự do 54 3,67

Công nhân 66 3,55

Nội trợ/hưu trí 18 3,51

Total 258 3,53

HA

Sinh viên 12 3,23

1,453 0,217 Cán bộ viên chức 108 3,72

Nghề nghiệp tự do 54 3,54

Công nhân 66 3,58

Nội trợ/hưu trí 18 3,46

Biến Nghề nghiệp N Mean F Sig.

Total 258 3,60

MAR

Sinh viên 12 3,75

0,457 0,767 Cán bộ viên chức 108 3,42

Nghề nghiệp tự do 54 3,37

Công nhân 66 3,43

Nội trợ/hưu trí 18 3,50

Total 258 3,43

LTT

Sinh viên 12 3,90

0,870 0,482 Cán bộ viên chức 108 3,46

Nghề nghiệp tự do 54 3,56

Công nhân 66 3,62

Nội trợ/hưu trí 18 3,4

Total 258 3,54

(Nguồn: Xử lý kết quả khảo sát bằng phần mềm SPSS 20.0) Kết quả thống kê bảng trên cho thấy biến CK (Sự cam kết) có giá trị Sig. =0,006<0,05, đủ cơ sở để bác bỏ H0, nghĩa là có sự khác nhau giữa khách hàng ở những nhóm nghề nghiệp khác nhau trong đánh giá biến CK (Sự cam kết). Dựa vào giá trị trung bình cho thấy khách hàng là sinh viên có đánh giá tốt nhất, tiếp đến là nghề nghiệp tự do và công nhân. Hai nhóm Hưu trí/nội trợ và cán bộ viên chức có mức đánh giá thấp.

Các biến còn lại là HA, CL, MAR, LTT có giá trị Sig. >0,05, nên không có cơ sở bác bỏ H0. Không có khác biệt giữa các khách hàng có nghề nghiệp khác nhau trong đánh giá 4 yếu tố trên.

d. Phân tích phương sai ANOVA giữa biến thu nhập và các thang đo trong mô hình nghiên cứu

Bảng 3.32. Phân tích phương sai ANOVA giữa biến thu nhập và các thang đo trong mô hình nghiên cứu

Biến Thu nhập N Mean F Sig.

CK

Dưới 7 triệu đồng/tháng 30 3,42

1,639 0,196 Từ 7 đến 15 triệu đồng/tháng 198 3,51

Trên 15 triệu đồng/tháng 30 3,74

Total 258 3,53

CL

Dưới 7 triệu đồng/tháng 30 3,49

0,180 0,835 Từ 7 đến 15 triệu đồng/tháng 198 3,52

Trên 15 triệu đồng/tháng 30 3,61

Total 258 3,53

HA

Dưới 7 triệu đồng/tháng 30 3,54

0,674 0,511 Từ 7 đến 15 triệu đồng/tháng 198 3,59

Trên 15 triệu đồng/tháng 30 3,76

Total 258 3,60

MAR

Dưới 7 triệu đồng/tháng 30 3,11

3,039 0,070 Từ 7 đến 15 triệu đồng/tháng 198 3,44

Trên 15 triệu đồng/tháng 30 3,68

Total 258 3,43

LTT

Dưới 7 triệu đồng/tháng 30 3,37

0,675 0,510 Từ 7 đến 15 triệu đồng/tháng 198 3,56

Trên 15 triệu đồng/tháng 30 3,61

Total 258 3,54

(Nguồn: Xử lý kết quả khảo sát bằng phần mềm SPSS 20.0) Tất cả các biến CK, CL, HA, MAR, LTT đều có giá trị Sig. >0,05, nên không có cơ sở bác bỏ H0. Không có sự khác biệt giữa các khách hàng ở

nhóm thu nhập khác nhau trong những yếu tố này.

e. Phân tích phương sai ANOVA giữa biến tần suất sử dụng và các thang đo trong mô hình nghiên cứu

Bảng 3.33. Phân tích phương sai ANOVA giữa biến tần suất sử dụng và các thang đo trong mô hình nghiên cứu

Biến Nghề nghiệp N Mean F Sig.

CK

1 lần/tuần 30 3,65

6,616 0,000

2 lần/tuần 48 3,84

Nhiều hơn 3 lần/tuần 54 3,70

Ngày nào cũng uống 12 3,49

Thỉnh thoảng (chỉ khi có tiệc) 114 3,29

Total 258 3,53

CL

1 lần/tuần 30 3,60

7,570 0,000

2 lần/tuần 48 3,79

Nhiều hơn 3 lần/tuần 54 3,76

Ngày nào cũng uống 12 4,12

Thỉnh thoảng (chỉ khi có tiệc) 114 3,22

Total 258 3,53

HA

1 lần/tuần 30 3,91

7,874 0,000

2 lần/tuần 48 3,88

Nhiều hơn 3 lần/tuần 54 3,62

Ngày nào cũng uống 12 4,19

Thỉnh thoảng (chỉ khi có tiệc) 114 3,34

Total 258 3,60

MAR 1 lần/tuần 30 3,85

8,922 0,000

2 lần/tuần 48 3,80

Biến Nghề nghiệp N Mean F Sig.

Nhiều hơn 3 lần/tuần 54 3,51

Ngày nào cũng uống 12 3,77

Thỉnh thoảng (chỉ khi có tiệc) 114 3,09

Total 258 3,43

LTT

1 lần/tuần 30 3,79

14,273 0,000

2 lần/tuần 48 4,06

Nhiều hơn 3 lần/tuần 54 3,76

Ngày nào cũng uống 12 3,88

Thỉnh thoảng (chỉ khi có tiệc) 114 3,12

Total 258 3,54

(Nguồn: Xử lý kết quả khảo sát bằng phần mềm SPSS 20.0) Dựa vào kết quả thống kê cho thấy tất cả các biến CK, CL, HA, MAR, LTT đều có giá trị Sig. <0,05, nên có cơ sở bác bỏ H0. Dựa trên giá trị trung bình giữa các nhóm tần suất sử dụng cho thấy những khách hàng có tần suất sử dụng càng nhiều thì đánh giá các yếu tố trong mô hình nghiên cứu tốt hơn khách hàng thỉnh thoảng có tiệc mới sử dụng bia.

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing tín dụng bán lẻ của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đắk lắk (Trang 101 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)