a.Kiến thức- Dạy trẻ hát đúng rõ lời nhịp nhàng theo bài hát và biết kết hợp vỗ tay theo lời ca bài hát “Em đi chơi thuyền”
b.Kĩ năng:- Trẻ hát đúng rõ lời, vỗ tay theo lời ca nhịp nhàng theo bài hát và chơi được trò chơi.
c.Thái độ- Qua nghe hát bài “Tàu chú lại ra khơi” cháu biết yêu quí và biết ơn các chú hải quân ngày đêm gian khổ lái tàu làm nhiều nhiệm vụ ở ngoài biển khơi. Biết chấp hành theo luật an toàn giao thông đường thủy.
II. Chuẩn bị:
Thứ 4 6/3/2013
- Băng nhạc bài hát “em đi chơi thuyền”, “Tàu chú lại ra khơi”
- Cô nắm vững cách vỗ tay theo lời ca và cách tổ chức trò chơi.
- Màn chữ, trống, nhạc cụ phách tre, trống lắc, trang phục.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Gây hứng thú: Chào mừng các cháu đến với chương trình" nốt nhạc xanh " với chủ đề "
Phương tiện giao thông của lớp lá 2 ngày hôm nay.
- Xin giới thiệu 3 đội chơi. Đội đỏ phía bên tay trái cô, đội xanh phía bên tay phải cô, đội vàng phía trước cô.
Cô là ngườì dẫn chương trình trong cuộc chơi ngày hôm nay chúc 3 đội giành chiến thắng. và cuộc chơi chia làm 4 phần :
- Phần 1: Nghe thấu hát tài.
- Phần 2 : Khúc nhạc hòa tấu.
- Phần 3 : Quà tặng âm nhạc.
- Phần 4 : Trò chơi âm nhạc.
Mời 3 đội cùng khởi động " Chèo thuyền" mở màng cho phần chơi thứ nhất
* Hoạt động 2: " Nghe thấu hát tài "
- Các cháu vừa chơi gì vậy? ( Chèo thuyền )
- Vậy thuyền là phương tiện giao thông đường nào?
( Đường thủy )
- Có bài hát cũng nói về phương tiện giao thông đường thủy cháu nào biết nói cho cô và các bạn nghe đi nào?
*Dạy hát: Em đi chơi tuyền nhạc và lời của " Trần Kiết Tường "
- Cô hát mẫu lần 1: Cô tóm ý giáo dục: khi các cháu đi chơi thuyền các cháu ngồi ngay ngắn, không được chờm tay xuống nước, không được đùa giỡn khi chơi thuyền nhé!
- Cô hát mẫu lần 2:
- Mời 3 đội cùng hát.
- Mời đội đỏ hát ( Sửa sai ) - Mời đội xanh hát ( Sửa sai ) - Mời đội vàng hát. ( Sửa sai ) - Mời cá nhân hát ( Sửa sai ) - Mời các bạn thích hát.( Sửa sai )
*Bài hát"Em đi chơi thuyền"được kết hợp với vỗ tay theo lời ca thì rất hay.
* Hoạt động 3: Sau đây là phần chơi thứ hai" Khúc nhạc hòa tấu" được
phép bắt dầu.
* Dạy vận động: Vỗ tay theo lời ca.
-Nghe cô nói
-Nghe và trả lời cô
-Làm theo yêu cầu
-Hát theo yêu cầu
- Cô hát + vỗ tay theo lời ca lần 1: cho cháu xem - Hỏi vỗ tay theo lời ca là vỗ thế nào? ( Hát tiếng nào vỗ theo tiếng đó, không hát là không vỗ)
- Cô hát, vỗ mẫu lần 2: cho cháu xem.
- Cả 3 đội hát, vỗ tay theo lời ca.( 2 lần ) - Mời từng đội hát vỗ ( Sửa sai )
- Mời cá nhân thành viên của 3 đội thi đua hát, vỗ.
( Sửa sai )
- Mời các bạn thích hát, vỗ. ( Sửa sai ) - Mời 3 đội cùng hát vỗ tay theo lời ca.
* Hoạt động 4: Phần chơi thứ ba" Qùa tặng âm nhạc "
* Nghe hát" Chiếc thuyền nan"
- Lần 1: Cô hát.giới thiệu tên bài hát, tác giả - Lần 2: Mở nhạc cho trẻ nghe cô minh họa.
* Trò chơi âm nhạc:" Nghe tiếng hát tìm đồ vật "
- Cách chơi: Cô giới thiệu đồ vật để cháu biết là phải tìm.
- Tiến hành cho cháu chơi.
*Hoạt động 5: Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương.
-Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
-Nghe cô hát
-Trẻ chơi theo hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: tc: thủy thủ
- Góc xây dựng: lắp ghép ô tô, tàu hỏa, thuyền - Góc nghệ thuật:cắt dán các phương tiện giao thông - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Xếp thuyền
- Trò chơi: Chèo thuyền.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết dùng giấy, lá, bèn chuối để xếp thành thuyền theo ý thích. Hiểu được luật chơi của trò chơi “Chèo thuyền”.
- Phát triển Tư duy và trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ.
- Giaó dục trẻ biết được ích lợi của thuyền đối với con người.
II. CHUẨN BỊ: - Giấy, bèn lá chuối, lá….
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động 1: Xếp thuyền - Cô đọc câu đố “Làm bằng gỗ ….Tới bến”
+ Thuyền là PTGT đường gì?
+ Thuyền dùng để làm gì?
Hôm nay cô cùng các con xếp thuyền nhé - Cô xếp mẫu
- Trẻ thực hiện: cô bao quát
- Cho trẻ thả thuyền của mình xếp vào chậu nước sau đó cho trẻ nhận xét.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Chèo thuyền 3. Hoạt động 3: Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Mục đích, yêu cầu:
-Trẻ hát đúng giai điệu bài hát.
-Hứng thú tham gia chơi ở các góc.
-Có KN ca hát đúng giai điệu, nhẹ nhàng thể hiện tình cảm trong bài hát.
2.Chuẩn bị:
-Đồ dùng đồ chơi ở các góc -Tranh ảnh về âm nhạc
-Dụng cụ âm nhạc: Đàn, xắc xô, trống...
3.Cách tiến hành:
-Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề -Cho trẻ ôn lại hoạt động sáng
-Hỏi trẻ thích chơi ở góc chơi nào.Cho trẻ chơi, cô chú ý, bao quát trẻ -Tổ chức hội thi văn nghệ để tìm kiếm trẻ có khả năng nghệ thuật -Trẻ nào còn nhát cô động viên trẻ
4.Kết thúc:
-Cô nhận xét giờ học.Chuyển hoạt động
Nhận xét các hoạt động trong ngày
HĐĐT:
HĐCCĐHT:
HĐG:
HĐNT:
HĐC:
************************************************
-Vệ sinh lớp học, Đón trẻ, trò chuyện chủ đề.
-Thể dục sỏng:Tập theo nhạc bài:Qua ngó tư đường phố -Điểm danh
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HỌC TẬP 1.PTNT(LQVT)
Thứ 5 7/3/2013
Đếm đến 10. Nhận biết nhóm có 10 đối tợng. Nhận biết số 10.