VI-BIẾN ĐỔI CÁC HÀMMỤC TIÊU SANG HÀM THÍCH NGHI:

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp giải thuật gen và một số bài toán về giải thuật gen (Trang 32 - 33)

HIỆN THỰC GIẢI THUẬT GEN

VI-BIẾN ĐỔI CÁC HÀMMỤC TIÊU SANG HÀM THÍCH NGHI:

Trong nhiều bài toán ,mục tiêu được đưa ra một cách tự nhiên ,chẳn hạn là cực tiểu hóa một số hàm g(x) nào đó ,hay là cực đại hóa hàm lợi ích hay hàm lợi nhuận n(x) .Ngay khi bài toán được đưa ra một cách tự nhiên dưới dạng tối ưu hóa ,thì điều này không bảo đảm hàm tiện ích sẽ không âm với mọi x mà chúng ta yêu cầu trong hàm thích nghi (hàm thích nghi phải có giá trị không âm) .Như vậy cần thiết phải chuyển những hàm mục tiêu thông thường sang một dạng hàm thích nghi ,thông qua một hay nhiều phép biến đổi .

Tính đối ngẫu của cực tiể hóa giá thành và cực đại quá lợi nhuậnđược tìm hiểu rất rõ .Thông thường để chuyển một bài toán cực tiểu hoá sang bài toán cực đại hóa ,chúng ta chỉ cần nhân hàm giá với một số âm .Trong GAs thao tác này là chưa đủ ,bởi vì đại lượng đạt được sau đó sẽ không có gì bảo đảm là không âm trong mọi trường hợp .Với GAs ,sự chuyển đổi từ giá sang giá trị thích nghi thường làm như sau :

f(x) = Cmax – g(x) khi g(x) < Cmax ,f(x) = 0 và ngược lại.

Có nhiều cách khác nhau để chọn hệ số Cmax . Cmax có thể được lấy như là hệ số nhập ,theo giá trị g lớn nhất quan sát được tính đến lúc ấy ,theo giá trị g lớn nhất trong dân số hiện thời ,hay theo giá trị lớn nhất của k thế hệ sau cùng .Để thích hợp hơn , Cmax nên biến đổi theo sự biến động dân số .

Khi phát biểu hàm mục tiêu như là hàm lợi nhuận hay hàm tiện ích , chúng ta dễ dàng định hướng hàm : lợi nhuận hay ích lợi tối đa sẽ dẫn đến sự thực hiện như mong muốn .Có thể chúng ta vẫn còn một vấn đề với giá trị âm cuả hàm tiện ích u(x) .Để khắc phục điều này ,chúng ta chỉ cần biến đổi độ thích nghi theo phương trình sau :

f(x) = u(x) + Cmin khi u(x) + Cmin > 0, f(x) = 0 vá ngược lại.

Chúng ta có thể chọn Cmax như là hệ số nhập ,như là giá trị tuyệt đối của giá trị xấu nhất trong thế hệ hiên tại hay k thế hệ sau cùng ,hay theo một hàm biến động dân số .

Mọi sự bắt chước với các hàm mục tiêu này gây ra sự nghi ngờ về mối liên hệ giữa hàm mục tiêu và hàm thích nghi .Trong tự nhiên ,sự thích nghi (một số con cháu sống sót để sinh sản) là phép lặp thừa .Một số lượng con cháu sẽ sống sót bởi vì chúng thích nghi ,và chúng thích nghi bởi vì một số lượng con cháu sẽ sống sót .Sự sinh tồn trong dân số tự nhiên là một nhiệm vụ tối hậu và duy nhất của bất kỳ sự du nhập nào .Ngược lại trong công việc của GAs ,chúng ta có cơ hội điều chỉnh mức độ cạnh tranh giữa các thành viên của dân số đr63 đạt đến sự thực hiện quá độ và chủ yếu mà chúng ta mong muốn .Đây là cái mà chúng ta phải làm ,khi chúng ta thực hiện việc co độ thích nghi.

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp giải thuật gen và một số bài toán về giải thuật gen (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w